Tập trung vào cỏc thị trường trọng điểm và phỏt triển thị trường mớ

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở công ty may Thăng Long sang thị trường Mỹ.doc (Trang 53 - 55)

2. Những giải phỏp kiến nghị nhằm thỳc đẩy xuất khẩu

2.1.Tập trung vào cỏc thị trường trọng điểm và phỏt triển thị trường mớ

Cụng ty cần tập trung vào cỏc thị trường Mỹ, EU và Nhật, coi đú là những thị trường trọng điểm, tập trung mọi nguồn lực để tăng doanh số xuất khẩu vào cỏc thị trường này. Bờn cạnh đú, Cụng ty cần phỏt triển cỏc thị trường khỏc như cỏc thị trường ở chõu Á, chõu Phi, chõu Mỹ La Tinh, đặc biệt là những thị trường phi hạn ngạch.

Như đó biết, Cụng ty may Thăng Long hiện xuất khẩu sản phẩm sang khoảng 40 quốc gia trờn thế giới. Trong số đú cú những thị trường chiếm tỷ trọng đa số, cú những thị trường lại chiếm một tỷ lệ khụng đỏng kể. Để đảm bảo mức cao trong kim ngạch xuất khẩu thỡ cần phải đặc biệt chỳ ý đến những thị trường trọng điểm. Hiện nay, Mỹ là thị trường lớn nhất với kim ngạch xuất khẩu hàng năm chiếm khoảng 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty. Thị trường Mỹ trong những năm vừa qua lại cho thấy cú dấu hiệu tăng trưỏng nhanh và ổn định, bất chấp những khú khăn về mụi trường cạnh tranh, chớnh sỏch bảo hộ của Mỹ. Hàng xuất sang Mỹ cũng rất đa dạng về chủng loại sản phẩm. Thực tế trong những bỏo cỏo hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty trong những năm qua đều khẳng định thị trường Mỹ là thị trường sống cũn đối với Cụng ty. Mức tăng trưởng nhanh và ổn định của doanh số xuất sang thị trường Mỹ cho thấy đõy là thị trường rất lớn và ở đú Cụng ty tận dụng được tốt nhất những lợi thế cạnh tranh của mỡnh. Trước mắt, Cụng ty cần tập trung vào cỏc vựng miền xuất khẩu truyền thống của Cụng ty ở thị trường Mỹ và mở rộng phạm vi xuất khẩu sang cỏc vựng, miền mới. Trong cỏc vựng miền của Mỹ, cần đặc biệt chỳ ý đến miền Nam. Miền Nam là miền cú cụng nghiệp phỏt triển, những thành phố hiện đại. Dõn cư thuộc vựng này cú nhu cầu đẹp núi chung. Hơn nữa, qua phõn tớch số liệu cỏc năm vừa qua cho thấy miền Nam chiếm tỷ trọng cao trong tổng số kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ, tới 1.500.000 sản phẩm trờn tổng số 4.000.000 sản phẩm.

Cần tập trung nghiờn cứu thị trường sõu hơn, tỡm kiếm những khỏch hàng mới và chuyển đổi hỡnh thức xuất khẩu từ hỡnh thức gia cụng sang hỡnh thức bỏn đứt.

Năm 2003 cho thấy những khú khăn đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may núi chung vào thị trường Mỹ. Mỹ chớnh thức ỏp dụng hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam, năm 2003 là 1,7 tỷ USD. Điều đú hạn chế rất lớn đến hoạt động xuất khẩu của toàn ngành núi chung, của Cụng ty núi riờng. Bất chấp những khú khăn đú, trị giỏ FOB của Cụng ty xuất

sang thị trường Mỹ vẫn tăng cao so với năm 2003, từ 40.000.000 USD lờn 60.216.209 USD. Điều đú cho thấy những cố gắng rất lớn của Cụng ty đối với thị trường Mỹ.

Đối với thị trường Mỹ cần đặc biệt chỳ ý đến sản phẩm dệt kim, jacket và mặt hàng quần cỏc loại. Đõy là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, chiếm tỷ trọng cao trong doanh số xuất khẩu sang Mỹ của Cụng ty.

Với thị trường EU, cần đặc biệt chỳ ý đến thị trường Đức. Thị trường Đức trong những năm vừa qua luụn là thị trường trọng điểm của Cụng ty ở EU. Mặc dự thị trường EU khụng ổn định và cú nhiều dấu hiệu sụt giảm trong những năm gần đõy nhưng Đức luụn là thị trường chiếm tỷ trọng cao trong tổng số. Nghiờn cứu tỡnh hỡnh xuất khẩu sang EU cho thấy việc sụt giảm mức xuất sang thị trường EU cú nhiều nguyờn nhõn, song cú một nguyờn nhõn chủ yếu là sự sụt giảm của thị trường Đức kộo theo sự sụt giảm chung của thị trường EU. Thị trường Đức trong những năm qua cho thấy cú nhiều dấu hiệu sụt giảm và khụng ổn định, điều đú đó tỏc động lớn và tiờu cực đến hoạt động xuất khẩu sang EU núi chung. Ngoài ra, Cụng ty cần tập trung vào cỏc thị trường mà Cụng ty đó cú hàng xuất khẩu sang như Phỏp, Hà Lan, Đan Mach, Sộc, Ytalia… Bờn cạnh việc chỳ ý đến thị trường truyền thống, Cụng ty cần cú những kế hoạch cụ thể nhằm mở rộng thị trường sang cỏc nước thành viờn khỏc của EU, đặc biệt là những nước thành viờn mới của EU, thực hiện nghiờn cứu thị trường để lấy lại cỏc bạn hàng cũ ở Đụng Âu, giữ ổn định cỏc bạn hàng, tạo lập những mối quan hệ tin tường lẫn nhau.

Với thị trường Nhật, Cụng ty cần chỳ ý nghiờn cứu thị trường sõu hơn, tỡm ra những đoạn thị trường mà Cụng ty cú thuận lợi để tập trung vào những đoạn thị trường đú. Thị trường Nhật cũng là một thị trường quan trọng của Cụng ty với mức doanh số bỏn ra hàng năm khỏ cao. Tuy nhiờn, hoạt động xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản cũng khụng ổn định qua cỏc năm, cú năm tăng lờn, cú năm giảm đi. Tiềm năng xuất sang thị trường Nhật Bản đó được khẳng định là rất lớn với thị trường mở cửa, khụng hạn chế quota, ớt cú những hàng rào như những thị trường khỏc. Thị trường Nhật được ngành dệt may Việt Nam đỏnh giỏ là thị trường lớn thứ ba sau Mỹ và EU. Trong tương lai, việc xuất sang thị trường Nhật sẽ cú nhưng bước tiến mới nhờ sự ngày càng thụng thoỏng của chớnh sỏch kinh tế đối ngoại giữa hai nước.

Việc xuất khẩu sang thị trường Nhật của Cụng ty khụng ổn định qua cỏc năm cho thấy sự chưa đầu tư đỳng mức đối với thị trường Nhật. Trong thời gian tới cần đầu tư nghiờn cứu thị trương Nhật hơn nữa nhằm đưa xuất khẩu sang thị trường Nhật tương xứng với tiềm năng của nú.

Song song với cỏc thị trường trọng điểm, Cụng ty cần đỏnh giỏ đỳng mức cơ hội của những thị trường khỏc như chõu Phi, chõu Mỹ La Tinh, phần lớn cỏc nước chõu Á khỏc mà Cụng ty chưa cú hàng xuất sang. Đõy là những quốc gia cú nền kinh tế núi chung chưa phỏt triển bằng những quốc gia như Mỹ, EU, Nhật, nhưng đõy cũng là phần thị trường rất tiềm năng mà Cụng ty khụng thể bỏ qua.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở công ty may Thăng Long sang thị trường Mỹ.doc (Trang 53 - 55)