Tín dụng th−ơng mại là các khoản tín dụng phát sinh trong quan hệ mua chịu hàng hĩa. Nĩ chính là các khoản phải trả cho nhà cung cấp. Cơng ty cĩ thể tận dụng nguồn vốn ngắn hạn này thay cho nguồn vốn vay ngắn hạn từ ngân hàng hoặc từ thị tr−ờng tiền tệ. Vấn đề đặt ra là khi nào nên vay và khi nào nên sử dụng nguồn tài trợ từ nhà cung cấp? Nên nhớ rằng tài trợ từ nhà cung cấp khơng phải là nguồn tài trợ miễn phí, chi phí của nĩ ngầm định trong giá bán hàng hĩa. Ví dụ nhà cung cấp bán chịu hàng hĩa cho cơng ty trị giá 100 triệu đồng theo điều khoản “2/10 net 30”, cĩ nghĩa là cơng ty đ−ợc mua chịu trong vịng 30 ngày, nếu trả trong vịng 10 ngày sẽ đ−ợc chiết khấu 2%. Với điều kiện khoản bán chịu này cơng ty phải quyết định lựa chọn: (1) lấy chiết khấu 2% và bỏ qua khoảng thời gian tài trợ th−ơng mại 20 ngày thay vào đĩ bằng khoản vay khác, (2) bỏ qua chiết khấu 2% để lấy khoản tài trợ th−ơng mại trong vịng 20 ngày.
Lấy chiết khấu
0 10 20 30
Bỏ chiết khấu
0 10 20 30
100
Nếu lấy chiết khấu thì cơng ty phải trả 98 triệu vào ngày thứ 10 và do đĩ đ−ợc lợi ích là 2 triệu đồng và bỏ qua khoản tài trợ th−ơng mại trại giá 98 triệu trong khoảng thời gian là 20 ngày. Cơng ty cĩ thể vay ngân hàng với lãi suất 1%/tháng hay 12%/năm để trả cho ng−ời bán và lấy chiết khấu 2% trị giá hố đơn. Chúng ta cĩ thể sử dụng mơ hình chiết khấu dịng tiền với suất chiết khấu bằng 12%/năm hay 1%/tháng để quy đổi số tiền 100 triệu đồng về hiện giá tại thời điểm mà cơng ty phải trả tiền nếu chọn ph−ớng án lấy chiết khấu. Hiện giá PV(100) = 100/[1 + (0,12 x 20/365)] = 99,35 triệu đồng. Nh− vậy thật ra chi phí để thay thế khoản tín dụng
th−ơng mại này bằng chi phí vay vốn là 100 – 99,35 = 0,65 triệu đồng trong khi lợi ích nếu lấy chiết khấu là 2 triệu đồng. Do đĩ, cơng ty nên lấy chiết khấu, tức là nên đi vay thay vì sử dụng tín dụng th−ơng mại.