Quản lý tiền mặt

Một phần của tài liệu Quản trị tài chính và quản trị rủi ro.pdf (Trang 52 - 55)

3. Căn cứ về quyết định nguồn vốn dài hạn 1 Nhu cầu tài trợ dài hạn

8.1.2.2.2. Quản lý tiền mặt

Quản lý tiền mặt đề cập đến việc quản lý tiền giấy và tiền gửi ngân hàng. Sự quản lý này liên quan chặt chẽ đến việc quản lý các loại tài sản gắn với tiền mặt nh−

các loại chứng khốn cĩ khả năng thanh khoản cao.

Các loại chứng khốn gần nh− tiền mặt giữ vai trị nh− một "b−ớc đệm" cho tiền

mặt, vì nếu số d− tiền mặt nhiều doanh nghiệp cĩ thể đầu t− vào chứng khốn cĩ khả năng thanh khoản cao, nh−ng khi cần thiết cũng cĩ thể chuyển đổi chúng sang tiền mặt một cách dễ dàng và ít tốn kém chi phí. Nh− vậy, trong quản trị tài chính ng−ời ta sử dụng chứng khốn cĩ khả năng thanh khoản cao để duy trì tiền mặt ở mức độ mong muốn. Ta cĩ thể thấy điều này qua sơ đồ luân chuyển sau:

Từ sơ đồ trên và mơ hình quản lý dự trữ EOQ cho chúng ta một cách nhìn tổng quát trong quản lý tiền mặt bởi vì cũng nh− các tài sản khác, tiền mặt là một hàng hố (là tài sản) nh−ng đây là hàng hố đặc biệt- một tài sản cĩ tính lỏng nhất.

Trong kinh doanh, doanh nghiệp cần một l−ợng tiền mặt và phải dùng nĩ để trả cho các hố đơn một cách đều đặn. Khi l−ợng tiền mặt này hết, doanh nghiệp phải bán các chứng khốn cĩ khả năng thanh khoản cao để lại cĩ l−ợng tiền nh− ban đầu.

Các chứng khốn thanh khoản cao

Đầu t− tạm thời bằng cách mua chứng khốn cĩ tính thanh khoản cao Bán những chứng khốn thanh khoản cao để bổ sung cho

tiền mặt

Dịng thu tiền mặt

Tiền mặt Dịng chi tiền mặt

Chi phí cho việc l−u giữ tiền mặt ở đây chính là chi phí cơ hội, là lãi suất mà doanh nghiệp bị mất đi. Chi phí đặt hàng chính là chi phí cho việc bán các chứng khốn. Khi đĩ áp dụng mơ hình EOQ ta cĩ l−ợng dự trữ tiền mặt tối −u M* là:

Trong đĩ:

M*: Tổng mức tiền mặt giải ngân hàng năm

Cb: chi phí cho một lần bán chứng khốn thanh khoản i: lãi suất.

Ví dụ: Một doanh nghiệp mỗi năm phải chi một l−ợng tiền mặt 3600 triệu. Chi phí mỗi lần đem bán các chứng khốn thanh khoản cao là 0,5 triệu, lãi suất chứng khốn ngắn hạn là 10% năm thì l−ợng dự trữ tiền mặt tối −u là:

Nếu doanh nghiệp mỗi tháng phải chi l−ợng tiền mặt là 300 triệu thì khoảng 19 ngày phải bán chứng khốn một lần.

Mức dự trữ tiền trung bình của doanh nghiệp sẽ là 189,7 : 2 ≈ 94,8 triệu.

Từ cơng thức trên cho thấy: nếu lãi suất càng cao thì ng−ời ta càng giữ ít tiền mặt và ng−ợc lại, nếu chi phí cho việc bán chứng khốn càng cao họ lại càng giữ nhiều tiền mặt.

Trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp rất hiếm khi mà l−ợng tiền vào, ra của doanh nghiệp lại đều đặn và dự kiến tr−ớc đ−ợc, từ đĩ tác động đến mức dự trữ cũng khơng thể đều đặn nh− việc tính tốn trên. Bằng việc nghiên cứu và phân tích thực tiễn, các nhà kinh tế học đã đ−a ra mức dự trữ tiền mặt dự kiến dao động trong một khoảng tức là l−ợng tiền dự trữ sẽ biến thiên từ cận thấp nhất đến giới hạn cao nhất. Nếu l−ợng tiền mặt ở d−ới mức thấp (giới hạn d−ới) thì doanh nghiệp phải bán chứng khốn để cĩ l−ợng tiền mặt ở mức dự kiến, ng−ợc lại tại giới hạn trên doanh nghiệp sử dụng số tiền v−ợt quá mức giới hạn mua chứng khốn để đ−a l−ợng tiền mặt về mức dự kiến.

Khoảng dao động của l−ợng tiền mặt dự kiến phụ thuộc vào ba yếu tố cơ bản sau:

- Mức dao động của thu chi ngân quỹ hàng ngày lớn hay nhỏ. Sự dao động này

đ−ợc thể hiện ở ph−ơng sai của thu chi ngân quỹ. Ph−ơng sai của thu chi ngân quỹ là tổng các bình ph−ơng (độ chênh lệch) của thu chi ngân quỹ thực tế càng cĩ xu h−ớng khác biệt nhiều so với thu chi bình quân. Khi đĩ doanh nghiệp cũng sẽ quy định khoảng dao động tiền mặt cao.

- Chi phí cố định của việc mua bán chứng khốn. Khi chi phí này lớn ng−ời ta muốn giữ tiền mặt nhiều hơn và khi đĩ khoảng dao động của tiền mặt cũng lớn.

Triệu 189,7 0,1 0,5 2x3600 * M = ì =

- Lãi suất càng cao các doanh nghiệp sẽ giữ lại ít tiền và do vậy khoảng dao động tiền mặt sẽ giảm xuống.

Khoảng dao động tiền mặt đ−ợc xác định bằng cơng thức sau:

Trong đĩ:

d: khoảng cách của giới hạn trên và giới hạn d−ới của l−ợng tiền mặt dự trữ. Cb: chi phí của mỗi lần giao dịch mua bán chứng khốn

Vb: ph−ơng sai của thu chi ngân quỹ i: lãi suất.

Mức tiền mặt theo thiết kế đ−ợc xác định nh− sau: Mức tiền mặt

theo thiết kế

= Mức tiền mặt giới hạn d−ới

+ Khoảng dao động tiền mặt 3

Đây là mơ hình mà thực tế đ−ợc rất nhiều doanh nghiệp áp dụng. Khi áp dụng mơ hình này, mức tiền mặt giới hạn d−ới th−ờng đ−ợc lấy là mức tiền mặt tối thiểu. Ph−ơng sai của thu chi ngân quỹ đ−ợc xác định bằng cách dựa vào số liệu thực tế của một quỹ tr−ớc đĩ để tính tốn.

Ví dụ: Cơng ty sơng Hồng dự định l−ợng tiền mặt tối thiểu là 5.000 đơn vị. Ph−ơng sai của thu chi ngân quỹ hàng ngày là 490.000 đơn vị, lãi suất là 0,4%/ngày; chi phí giao dịch cho mỗi lần mua bán chứng khốn là 2 đơn vị, thì khoảng dao động

của tiền mặt dự trữ sẽ là:

Khi đĩ giới hạn trên sẽ là:

5.000 + 1.353,7 = 6.353,7 đơn vị Mức tiền mặt theo thiết kế là:

1353,7 5.000 + = 5.451,23 đơn vị 3 Trên đồ thị ta cĩ: L−ợng tiền mặt (đơn vị) 3 / 1 b b i V C 4 3 3 d ⎟⎟ ⎠ ⎞ ì ì ⎜ ⎝ ⎛ = 7 , 353 . 1 3 000 . 875 . 91 3 3 / 1 008 , 0 .000 490 x 2 4 3 3ì ì ⎥ = ì = ⎦ ⎤ ⎢ ⎣ ⎡

Nh− vậy, khi l−ợng tiền mặt tăng tới 6.353,7 (điểm A) thì doanh nghiệp sẽ chuyển tiền sang chứng khốn thanh khoản cao, số tiền dùng mua chứng khốn là:

6.353,7 - 5.451,23 = 902,47 đơn vị. Khi l−ợng tiền mặt giảm xuống 5.000 đơn vị (điểm B) thì doanh nghiệp cần phải bán chứng khốn một l−ợng là:

5.451,23 - 5000 = 451,23 đơn vị

Đến đây cĩ thể đi đến kết luận, khi mà doanh nghiệp hồn tồn dự kiến đ−ợc luồng tiền vào và tiền ra một cách chắc chắn thì hầu nh− doanh nghiệp chỉ cần giữ lại một l−ợng tiền khơng đáng kể, cịn lại sẽ đầu t− vào chứng khốn ngắn hạn để kiếm lời nh− phần ngân quỹ mà chúng ta đã nghiên cứu.

Thực tiễn hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cho thấy trong các doanh nghiệp lớn, luồng tiền vào và ra của doanh nghiệp hàng ngày là rất lớn, nên chi phí cho việc mua bán chứng khốn sẽ trở nên quá nhỏ đối với doanh nghiệp. Do vậy, hoạt động mua bán chứng khốn nên diễn ra hàng ngày ở các doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Quản trị tài chính và quản trị rủi ro.pdf (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)