Quản lý dự trữ theo ph−ơng pháp cổ điển hay mơ hình đặt hàng hiệu quả nhất EOQ (Economic Odering Quantity).

Một phần của tài liệu Quản trị tài chính và quản trị rủi ro.pdf (Trang 48 - 51)

3. Căn cứ về quyết định nguồn vốn dài hạn 1 Nhu cầu tài trợ dài hạn

8.1.2.1.1. Quản lý dự trữ theo ph−ơng pháp cổ điển hay mơ hình đặt hàng hiệu quả nhất EOQ (Economic Odering Quantity).

* Mơ hình EOQ.

Mơ hình này đ−ợc dựa trên giả định là những lần cung cấp hàng hố là bằng nhau.

Khi doanh nghiệp tiến hành dự trữ hàng hố sẽ kéo theo hàng loạt các chi phí nh− chi phí bốc xếp hàng hố, chi phí bảo quản, chi phí đặt hàng, chi phí bảo hiểm... nh−ng tựu chung lại cĩ hai loại chi phí chính:

Chi phí lu kho (Chi phí tồn trữ)

Đây là những chi phí liên quan đến việc tồn trữ hàng hố, loại này bao gồm: + Chi phí hoạt động, nh− chi phí bốc xếp hàng hố, chi phí bảo hiểm hàng hố, chi phí do giảm giá trị hàng hố, chi phí hao hụt mất mát, chi phí bảo quản…

+ Chi phí tài chính bao gồm chi phí sử dụng vốn nh− trả lãi tiền vay, chi phí về thuế, khấu hao.

Nếu gọi số l−ợng mỗi lần cung ứng hàng hố là Q thì dự trữ trung bình sẽ là Q/2. Thời gian Dự trữ trung bình L−ợng hàng cung ứng Q Q/2

Gọi C1 là chi phí l−u kho đơn vị hàng hố thì tổng chi phí l−u kho của doanh nghiệp sẽ là:

Tổng chi phí l−u kho sẽ tăng nếu số l−ợng hàng mỗi lần cung ứng tăng.

Chi phí đặt hàng (chi phí hợp đồng)

Chi phí đặt hàng bao gồm chi phí quản lý giao dịch và vận chuyển hàng hố. Chi phí đặt hàng cho mỗi lần đặt hàng th−ờng ổn định khơng phụ thuộc vào số l−ợng hàng hố đ−ợc mua.

Nếu gọi D là tồn bộ l−ợng hàng hố cần sử dụng trong một đơn vị thời gian (năm, quý, tháng) thì số l−ợng lần cung ứng hàng hố sẽ là D/Q. Gọi C2 là chi phí mỗi lần đặt hàng thì tổng chi phí đặt hàng sẽ là :

Tổng chi phí đặt hàng tăng nếu số l−ợng mỗi lần cung ứng giảm.

Gọi TC là tổng chi phí tồn trữ hàng hố, sẽ cĩ: Cơng thức trên đ−ợc thể hiện qua đồ thị sau:

Qua đồ thị trên ta thấy khối l−ợng hàng cung ứng mỗi lần là Q* thì tổng chi phí dự trữ là thấp nhất.

Tìm Q* bằng cách lấy vi phân TC theo Q ta cĩ: Q D C2 = 2 Q C1= Q D 2 C 2 Q 1 C TC = + Chi phí Chi phí l−u kho C1 . Q/2 Chi phí đặt hàng C2 . D/Q 0 Q* L−ợng hàng cung ứng 1 2 * C DC 2 Q =

Ví dụ: Giả sử Cơng ty sơng Hồng cĩ số liệu về hàng hố tồn kho nh− sau: Tồn bộ số hàng hố cần sử dụng trong năm là 1600 đơn vị, chi phí mỗi lần đặt hàng là 1 triệu đồng, chi phí l−u kho đơn vị hàng hố là 0,5 triệu đồng thì l−ợng hàng hố mỗi lần cung ứng tối −u là:

Số lần đặt hàng trong năm là: 1600 : 80 = 20 lần

Chi phí đặt hàng trong năm là 20 x 1 = 20 triệu Chi phí l−u kho hàng hố là:

80

--- = 20 triệu 2

• Điểm đặt hàng mới

Về mặt lý thuyết ng−ời ta cĩ thể giả định là khi nào l−ợng hàng kỳ tr−ớc hết mới nhập kho l−ợng hàng mới.

Trong thực tiễn hoạt động hầu nh− khơng cĩ doanh nghiệp nào để đến khi nguyên vật liệu hết rồi mới đặt hàng. Nh−ng nếu đặt hàng quá sớm sẽ làm tăng l−ợng nguyên liệu tồn kho. Do vậy, các doanh nghiệp cần phải xác định thời điểm đặt hàng mới.

Thời điểm đặt hàng mới đ−ợc xác định bằng số l−ợng nguyên liệu sử dụng mỗi ngày nhân với độ dài của thời gian giao hàng.

Ví dụ: Vẫn lấy số liệu của Cơng ty sơng Hồng. Tồn bộ số hàng hố cần sử

dụng trong năm là 1600 đơn vị và số ngày làm việc mỗi năm 320 ngày, nguyên liệu tồn kho đ−ợc dùng mỗi ngày là 1600 : 320 ngày = 5 đơn vị/ngày. Nếu thời gian giao hàng là 4 ngày khơng kể ngày nghỉ thì doanh nghiệp sẽ tiến hành đặt hàng khi l−ợng nguyên liệu trong kho chỉ cịn lại là:

4 x 5 = 20 đơn vị • L−ợng dự trữ an tồn

Trong ch−ơng tr−ớc chúng ta đã đề cập đến cơ cấu tài sản trong doanh nghiệp bao gồm: tài sản cố định, tài sản l−u động th−ờng xuyên và tài sản l−u động tạm thời. Do vậy, nguyên vật liệu sử dụng mỗi ngày khơng phải là số cố định mà chúng biến động khơng ngừng, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ hoặc sản xuất những hàng hố nhạy cảm với thị tr−ờng. Do đĩ, để đảm bảo cho sự ổn định của sản xuất, doanh nghiệp cần phải duy trì một l−ợng hàng tồn kho dự trữ an tồn. L−ợng dự trữ an tồn tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp.

805 5 , 0 1 1600 2 Q* = ì ì =

L−ợng dự trữ an tồn là l−ợng hàng hố dự trữ thêm vào l−ợng dự trữ tại thời điểm đặt hàng.

Ví dụ: Ban lãnh đạo Cơng ty sơng Hồng quyết định mức dự trữ an tồn là 10 đơn vị hàng hố, thì điểm đặt hàng mới sẽ là 20 + 10 = 30 đơn vị.

Một phần của tài liệu Quản trị tài chính và quản trị rủi ro.pdf (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)