Phân tích SWOT về hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thị trường Mỹ.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIA TĂNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM MAY MẶC SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ CỦA CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG.doc (Trang 48 - 52)

D. Hàng May Mặc của các nước ASEAN.

2.5. Phân tích SWOT về hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty sang thị trường Mỹ.

trường Mỹ.

Điểm mạnh (Strengths)

1. Công ty có thể cung cấp sản phẩm với chất liệu đa dạng, nguồn nguyên vật liệu dễ tìm, giá rẻ.

2. Công ty có thể cung cấp một sản phẩm với chất lượng, kỹ thuật tương tự với một sản phẩm được làm từ chính quốc nhưng giá thành sản xuất rẻ hơn nhiều lần.

Điểm yếu (Weaknesses)

1. Không lường trước sự phức tạp của công việc kinh doanh thương mại quốc tế.

2. Tính chủ động chưa cao trong việc mua bán hàng hoá xuất nhập khẩu.

3. Thiếu linh động về sự thay đổi của thị trường tiêu thụ.

3. Công ty đã có kinh nghiệm trong việc xuất hàng trực tiếp cho các đối tác tại thị trường Mỹ nên khi xuất hàng không cần thông qua đối tác trung gian.

4. Công ty có thể cung cấp một lực lượng lao động có số lượng lớn với kinh nghiệm và kỹ năng cao, chi phí nhân công trong ngành thấp hơn nhiều lần so với việc tuyển dụng lao động ngay tại Hoa Kỳ.

5. Công ty đang áp dụng một số mô hình sản xuất tiên tiến trên thế giới nên có lợi thế hơn trong việc đáp ứng một số yêu cầu về sản phẩm.

6. Công ty đã xây dựng và thực hiện thành công các tiêu chuẩn trong và ngoài nước, nhằm tăng cường uy tín doanh nghiệp trong mắt khách hàng, và cũng là nhằm thoả mản yếu tố trong kinh doanh tại thị trường Mỹ. 7. Chính phủ Việt Nam có một số chính sách tài trợ cho các doanh nghiệp ở một số loại hình sản xuất, và hiển nhiên là đối tác của công ty cũng gián tiếp được hưởng ưu đãi này.

8. Việt Nam được đánh giá cao nhờ ổn định chính trị và an toàn về xã hội, có sức hấp dẫn đối với các thương nhân và các nhà đầu tư nước ngoài.

phụ liệu.

5. Lo ngại về hàng rào hải quan giữa các quốc gia.

6. Thiếu hiểu biết về những rủi ro trong kinh doanh, thường là bị động khi xảy ra rủi ro. 7. Khả năng phát triển sản phẩm chưa gây ấn tượng cao với khách hàng.

8. Chưa chủ động trong cơ cấu giá cả. 9. Khó khăn trong giao tiếp do sự khác biệt về ngôn ngữ cũng như năng lực làm

Marketing chưa cao.

10. Thời gian chuyển giao quy trình kéo dài. 11. Chưa đủ năng lực cung cấp dịch vụ trọn gói

Cơ hội (Opportunities)

1. Sản xuất hàng dệt may thế giới đang có xu hướng chuyển dịch sang các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, qua đó tạo thêm cơ hội và nguồn lực mới cho công ty về tiếp cận vốn, thiết bị, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, lao động có kỹ năng từ các nước phát triển.

2. Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và kinh tế thế giới cũng tạo điều kiện tiếp cận thị trường Mỹ tốt hơn cho công ty.

3. Những cam kết của Việt Nam đối với cải cách và phát triển kinh tế đã tạo được sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, và mở ra những thị trường mới và các quan hệ hợp tác mới cho công ty.

4. Hiệp định Thương mại tự do xuyên Thái Bình Dương (TPP) trong vòng đàm phán nếu đàm phán thành công, có tới 95 dòng sản

Thách thức (Threats)

1. Buôn bán quốc tế là công việc phức tạp không phải ai cũng có kinh nghiệm lại hay có nhiều rủi ro khó lường trước được.

2. Hệ thống luật pháp của Hoa Kỳ vào loại phức tạp nhất thế giới còn của Việt Nam thì chưa định hình rõ ràng và đang còn có những khác biệt về nhiều mặt.

3. Quan hệ chính trị giữa hai nước còn có những vấn đề phức tạp do quá khứ để lại chưa giải quyết dứt điểm, thiếu lòng tin lẫn nhau, còn nhiều bất cập do cuộc chiến tranh nặng nề để lại.

4. Sự chênh lệch quá lớn về trình độ phát triển và quy mô của nền kinh tế hai nước tạo ra những thách thức không nhỏ đối với ta, một nước đã có hệ thống thị trường phát triển trên 200 năm còn một nước đang chuyển đổi sang kinh tế thị trường.

5. Sự bất đồng ngôn ngữ, sự khác biệt văn

SVTH: NGUYỄN NGỌC NHƯ GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI phẩm dệt may Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ

sẽ được hưởng thuế suất 0%

hoá, sự khó khăn trong phương tiện giao thông, liên lạc cũng là những yếu tố không nhỏ ảnh hưởng đến thành công cho công việc.

6. Cạnh tranh ác liệt, nhất là thị trường mở như Hoa Kỳ, các nước vào đây từ lâu còn ta mới chỉ bắt đầu, chưa có cơ sở bạn hàng, công tác nghiên cứu thị trường còn nhiều hạn chế.

7. Người Mỹ luôn cho rằng họ có nhiều cơ hội hơn để lựa chọn nên họ đòi hỏi những người mới nhập cuộc dành cho họ những điều kiện ưu ái hơn so với những người cũ. Để thu hút được đầu tư Mỹ vào nơi mới như ta thì ta phải có gì hấp dẫn họ hơn các nước xung quanh ta. Họ cho là ta cần họ hơn là họ cần ta vì kinh tế của ta quá nhỏ bé so với họ. Đây thực sự là một thách thức không nhỏ đối với người mới nhập cuộc.

8. Môi trường đầu tư ở Việt Nam còn nhiều điểm chưa thuận theo tiêu chuẩn của người Mỹ, họ nghi ngại và cho là khó dự đoán cho lâu dài.

11. Các yếu tố đầu vào biến động khó lường và tăng mạnh; giá điện, giá xăng, tiền lương đều tăng cũng làm giảm yếu tố cạnh tranh .

Kết hợp các yếu tố trong các ma trận SWOT Kết hợp Thế Mạnh với Cơ Hội (Chiến

lược SO)

Sử dụng thế mạnh của mình để tận dụng những cơ hội sắp tới.

1. Thúc đẩy sản xuất phát triển: Mở rộng thị trường cho hàng hoá, đẩy được sản xuất trong công ty phát triển tạo công ăn việc làm và khuyến khích phát triển công nghệ. 2. Phát huy lợi thế: Xuất khẩu hàng mình có lợi thế so sánh và để mua lại những hàng hoá không có hay đắt ở trong nước. Nhập khẩu và tiếp thu trực tiếp các công nghệ tiên tiến đầu ngành.

3. Phát triển quy mô thị trường : Mỹ là thị trường lớn, các nước đều xuất khẩu vào đây, tại sao ta không làm được. Khi xuất khẩu được thì có khả năng nhập khẩu nhiều hàng hoá hơn giúp ta hiện đại hoá nền kinh tế và nâng cao mức sống cho người lao động.

Kết hợp Thế mạnh với Nguy cơ (Chiến lược ST)

Dùng điểm mạnh của mình đề tránh hoặc giảm thiểu nguy cơ.

1. Qua kinh nghiệm xuất khẩu trực tiếp cùng với thông tin từ đội ngũ nghiên cứu thị trường, tiến hành xây dựng quy trình xuất nhập khẩu phù hợp nhằm hạn chế rủi ro, phù hợp các chuẩn mực pháp lý…

2. Thường xuyên trao đổi với các cơ quan chức năng trong việc xúc tiến thương mại để tăng cường sự hiểu biết về thị trường, về hành lan pháp lý trong thương mại giữa 2 nước nhằm xây dựng chiến lực phát triển phù hợp, mang tính bền vững.

3. Tăng cường phát triển đồng bộ vùng công nghiệp phụ trợ, nhằm hạn chế ảnh hưởng từ nguyên phụ liệu trên thị trường thế giới, tạo giá trị gia tăng cho công ty.

4. Cải tạo cơ cấu xuất khẩu :Cơ cấu kinh tế hai nước khác nhau nên trao đổi thương mại ai cũng có lợi. Mỹ cần sản phẩm chất lượng mà rẻ, còn ta có thể xuất khẩu những hàng thoả mản thị hiếu tiêu dùng và tiến tới sẽ làm những mặt hàng có hiệu quả kinh tế cao hơn, kỹ thuật phát triển sâu hơn và mang lại hiệu quả cao hơn.

5. Chuyển dịch cơ cấu ngành nghề : Việt Nam có nguồn lao động và nguồn nguyên liệu rẻ còn Mỹ có nền công nghệ cao, có nguồn tài chính dồi dào, có hệ thống thị trường phát triển, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, tạo ra khả năng tốt cho cả hai bên chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng ngày càng tạo nhiều lợi thế so sánh hơn.

6. Kinh nghiệm quản lý: Học hỏi những kinh nghiệm buôn bán quốc tế, đầu tư, quản lý và tiếp thu những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật ứng dụng cho sản xuất và điều hành kinh tế ở quy mô quốc gia và quốc tế.

7. Hội nhập quốc tế: Mở rông giao thương được với Mỹ sẽ thiết lập được quan hệ bạn hàng với các tập đoàn, các công ty siêu quốc gia có quy mô toàn cầu, ta cũng mở rộng được giao thương với các nước khác cả trong và ngoài khu vực. Việt Nam nhanh chóng hội nhập với xu thế toàn cầu hoá là xu thế tất yếu và có lợi.

8. Nền kinh tế thế giới tiếp tục đà phục hồi và phát triển. Đặc biệt các nước đang phát triển như Việt Nam sẽ tiếp tục có những lạc quan về phát triển kinh tế

4. Xây dựng chính sách sản phẩm, tập trung phát triển sản phẩm theo chiều sâu: hạn chế xuất khẩu gia công, tăng cường xuất khẩu trực tiếp nhằm nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường.

5. Sự hổ trợ của chính phủ Việt Nam trong một số chính sách về huy động vốn nhằm phát triển quy mô công ty, tăng cường khả năng đổi mới công nghệ, trang thiết bị cho sản xuất tại công ty,giúp cải thiện nền tản cơ sở sản xuất thấp.

6. Thông qua xuất khẩu, học hỏi kỹ năng quản lý sản xuất và kỹ thuật, đào tạo bài bản, nâng cao năng suất, nâng cao giá trị sản phẩm thông qua việc thiết kế đa dạng sản phẩm. Nâng cao năng lực tiếp thị, tiến tới xây dựng được thương hiệu riêng của mình, xây dựng được chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp.

Kết hợp Điểm Yếu với Cơ hội (Chiến lược WO)

Tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu. 1. Chủ động phân tích dự báo tình hình, chỉ đạo kịp thời các đơn vị thành viên xây dựng kế hoạch SXKD, phương án bán hàng, chỉ tiêu lợi nhuận vv…nhằm kiểm soát chi phí sản suất.

2. Giám sát chặt chẽ, chấn chỉnh kịp thời các đơn vị thành viên về SXKD, quản lý tài chính, ứng phó với khó khăn.

3. Thực hiện các giải pháp tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu, điện, phụ tùng vật tư.

4. Có chính sách dự trữ nguyên vật liệu hợp

Kết hợp Điểm Yếu với Nguy cơ (Chiến lược WT)

Khắc phục điểm yếu và tránh nguy cơ có thể xảy ra.

1. Xây dựng bộ phận cố vấn, am hiểu về kinh doanh quốc tế nhằm hạn chế rủi ro, giải quyết các thắc mắc trong pháp lý, tư vấn phát triển trong xuất nhập khẩu.

2. Thúc đẩy việc xây dựng trung tâm kiểm định chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn phù hợp quy định từng thị trường tiêu thụ, nhằm thực hiện đúng cam kết chất lượng sản phẩm an toàn với người tiêu dùng.

3. Xây dựng chính sách giá phù hợp: sản

SVTH: NGUYỄN NGỌC NHƯ GVHD: ThS NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI lý và đúng thời điểm giúp sản xuất được ổn

định và hiệu quả.

5. Áp dụng nhiều chính sách, chế độ đối với người lao động, bình ổn nguồn nhân lực, hạn chế chuyển dịch cơ cấu lao động sang những ngành công nghiệp khác.

phẩm dệt may Việt Nam có nguy cơ bị kiện bán phá giá và áp mức thuế chống bán phá giá nhằm bảo vệ ngành may mặc của nước Mỹ.

4. Để thu được lợi nhuận cao thì công ty cần phải đầu tư phát triển các dòng sản phẩm thời trang đáp ứng yêu cầu của thị xuất khẩu. 5. Những biến động bất lợi về giá dầu thế giới, lương công nhân có thể làm tăng giá thành sản xuất của công ty. Nếu giá sản phẩm may mặc của công ty tăng lên và cao hơn các đối thủ cạnh tranh khác thì Mỹ sẽ chuyển hướng sang đối thủ có giá thành rẻ hơn, do đó sẽ làm giảm sút kim ngạch xuất khẩu.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIA TĂNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM MAY MẶC SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ CỦA CÔNG TY TNHH MTV MAY MẶC BÌNH DƯƠNG.doc (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w