Thị trường mục tiêu

Một phần của tài liệu đề tài thảo luận nâng cao năng suất lao động của tập đoàn bưu chính viễn thông.doc (Trang 28)

IV. Phạm vi nghiên cứu

3.2.1.5. Thị trường mục tiêu

Gồm Trung Quốc - Hong Kong và Hàn Quốc. Thị trường Hàn Quốc:

Hàn Quốc với số dân gần 47 Triệu người, mức tiêu thụ thủy sản bình quân hàng năm 33kg/người/năm. Vì thế hàng năm Hàn Quốc nhập khẩu một lượng thủy hải sản khá lớn. Cĩ khoảng 70 nước trên thế giới xuất khẩu thủy sản vào Hàn Quốc, Đứng đầu là Trung Quốc, Nga, Mỹ.

Đối với Việt Nam, Hàn Quốc là thị trường xuất khẩu lớn thứ 06 với giá trị xuất khẩu thủy sản rất cao. Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam tại thị

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐƠNG Trang 27

trường này là: Tơm, Mực, Bạch tuộc....Trong tương lai Hàn Quốc là thị trường đầy tiềm năng đối với ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam:

- Đây là thị trường tự do hĩa trong vấn đề nhập khẩu thủy sản.

- Kinh tế Hàn Quốc đang trong giai đoạn phục hồi và phát triển sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 - 1998 cho nên nhu cầu nhập khẩu thủy sản tăng.

- Hàn Quốc đã ký hiệp định song phương về nghề cá với Nhật Bản ( năm 1990 ); với Nga và Trung Quốc năm 2000. Nội dung các hiệp định được đề cập đến việc cắt giảm và hạn chế sản lượng khai thác từ tài nguyên biển của Hàn Quốc trong năm 5 tới, việc cắt giảm khối lượng khai thác này sẽ là điều kiện thuận lợi cho các cơng ty xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong thời gian tới. * Điểm mạnh của Cơng ty ở thị trường này:

- Thị trường Hàn Quốc là một trong những thị trường đầu tiên mà Cơng ty cĩ quan hệ mua bán kể từ khi Cơng ty sản xuất mặt hàng thủy hải sản xuất khẩu. Đây được xem là thị trường truyền thống của Cơng ty. Chính vì vậy Cơng ty rất am hiểu thị trường này.

Giá trị kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc tương đối ổn định. Chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong kim ngạch xuất khẩu chiếm 16,20 % trong năm 2003. Gĩp phần quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu của Cơng ty trong những năm qua.

* Bên cạnh những thuận lợi Cơng ty vẩn tiếp tục đối mặt với vấn đề cung cấp nguyên liệu khơng ổn định do ngịch vụ kéo dài bất thường như Bạch tuộc khang hiếm suốt hơn 6 tháng ( Từ tháng 5 đến tháng 10 năm 2003 ). Riêng cá Tra mặc dù nguồn cung dồi dào nhưng phải giải quyết vấn đề cơ cấu rất phức tạp cho từng thị trường khơng chỉ riêng gì thị trường Hàn Quốc.

Sản phẩm xuất khẩu qua thị trường này chủ yếu là Bạch Tuộc, Cá Tra.

Chưa triển khai được mặt hàng cĩ giá trị cao theo dự định của Cơng ty về mặt hàng Tơm Sú, Tơm Càng do chưa đầu tư kịp thời băng chuyền đơng nhanh IQF và thời cơ chưa thuận lợi.

Do khả năng tài chính cịn hạn chế, khách hàng và thị trường chưa được mở rộng. Do đĩ, Cơng ty chưa hình thành được mạng lưới tiêu thụ ở nước ngồi.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐƠNG Trang 28

Kênh phân phối chỉ dừng lại ở phạm vi quốc gia mặc dù đa số hầu hết các sản phẩm của Cơng ty được tiêu thụ ở nước ngồi.

Đối với khách hàng quen thuộc đã trao đổi thơng qua các cuộc hội thảo, hội nghị, qua giới thiệu từ các bạn hàng thì biết họ cĩ nhu cầu, Cơng ty tiến hành gởi Email, Fax, điện báo chào hàng đến sau đĩ sẽ gởi catalogue hoặc hàng mẫu. * Cơng ty cần cĩ những chính sách giá khác nhau cho từng nhĩm hàng tùy theo mục tiêu và chiến lược của mình.

+ Đối với khách hàng quen thuộc thì phải thường xuyên theo dõi giá cả thị trường để cĩ một cơ chế giá phù hợp nằm tạo uy tín và lịng tin, bảo vệ mối quan hệ làm ăn lâu dài.

+ Đối với những khách hàng mới nên cĩ các chương trình, chính sách chiết khấu giá theo số lượng, cho kéo dài thời gian thanh tốn nhằm thu hút khách hàng mới.

Thị trường Trung Quốc - Hong Kong:

Ghép Trung Quốc và Hong Kong vào một nhĩm thị trường là vì từ năm 1997 Hong Kong trở thành một bộ phận của đất nước Trung Quốc ( tuy Hong Kong cĩ quy chế tự trị riêng biệt ). Ngồi ra, nhu cầu thủy sản của người dân

Hong Kong cũng rấ_______________t giống nhu cầu của người dân Trung Quốc do đa số dân cư

của Hong Kong là người Hoa.

Trung Quốc là một đất nước trong 10 năm trở lại đây cĩ mức tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới trên 10 %/năm. Với dân số đơng nhất thế giới ( hơn 1,3 tỷ người năm 2000 ), kinh tế tăng trưởng nên nhu cầu tiêu thụ thủy sản của Trung Quốc rất lớn, theo thống kê của tổ chức FAO mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người là 32,7kg/người/năm, cao hơn nhiều của mức bình quân tiêu thụ của thế giới là 20kg/người/năm. Trong khi đĩ Hong Kong với dân số khoảng 6 triệu người ( năm 2000 ), nhưng hàng năm nhu cầu nhập khẩu thủy sản của thuộc loại cao nhất thế giới 49,53kg/người/năm.

Trung Quốc tuy là nước đánh bắt thủy sản đứng đầu thế giới nhưng hàng năm Trung Quốc phải nhập khẩu với khối lượng thủy sản lớn và cĩ xu hướng tăng nhanh trong những năm tới.

Hiện nay Trung Quốc và Hong Kong trở thành thị trường xuất khẩu lớn đứng thứ 3 của Việt Nam, chiếm 20% tổng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

SVTH: LÊ VIỆT ĐƠNG Trang 29

Các sản phẩm của Việt Nam xuất sang thị trường này là: Tơm, Cá, hàng khơ ( khơ mực, khơ cá, khơ Tơm ).

Trên thị trường này Cơng ty chủ yếu xuất khẩu là mặt hàng cá Tra fillet

đơng lạnh dạng đơng block hay IQF. Với những mặt hàng khác như Mực, Bạch tuộc lượng hàng đặt khơng đều với số lượng nhỏ. So với thị trường khác như Mỹ và EU thì thị trường này Cơng ty cĩ nhiều khách hàng và am hiểu nhiều hơn.

3.2.1.6. Thị tường khơng mục tiêu: ( thị trường triển vọng )

Thị trường Mỹ và Thị trường EU: Thị trường Mỹ:

Thị trường Mỹ là thị trường đứng thứ 02 thế giới về nhập khẩu thủy sản và là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam kể từ năm 2001. Đây là thị trường mới đầy tiềm năng. Năm 2001 tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam Xuất khẩu sang thị trường này đạt 489,03 triệu USD ( Nguồn: Bộ Thủy Sản, 2001 ). Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ chủ yếu là nhĩm mặt hàng cá và

Tơm đơng lạnh. Năm 2001, Việt Nam xuất khẩu Tơm Sang Mỹ với sản lượng là 33.268 Tấn Tơm các loại ( Nguồn: Tạp chí ngoại thương, 2001 ). Về mặt hàng cá, Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là cá Tra vá cá Basa, đây là lồi cá da trơn, sống ở nước ngọt, thịt trắng tương tự lồi cá nheo của Mỹ thường được gọi là

“Catfish” đã quen tiêu thụ tại Mỹ từ 30 năm nay. Mặt hàng này cĩ tốc độ xuất khẩu tăng nhanh nhất trên thị trường Mỹ, năm 2001 xuất khẩu cá Tra và cá Basa sang thị trường này đạt được 7.765,3 tấn. Tuy sản lượng xuất khẩu cá chỉ chiếm 1/4 so với mặt hàng Tơm, nhưng hiện nay Việt Nam đứng đầu các nước xuất khẩu cá da trơn sang thị trường Mỹ, cạnh tranh mạnh so với các lồi cá nheo ở Mỹ. Hiện nay nhu cầu thủy sản ở thị trường Mỹ cịn rất cao, nhưng các hiệp hội khai thác cá ở Mỹ đã tìm cách gây khĩ khăn cho việc nhập khẩu tơm ( kiện bán phá giá Tơm của 6 nước xuất khẩu vào thị trường Mỹ ).

Vụ kiện tơm gây thiệt hại cho người Mỹ.

Thị trường Mỹ cĩ thể thiếu hụt từ 50.000 - 60.000 tấn tơm trong 03 tháng

tới, do các nhà nhập khẩu Mỹ hạn chế nhập khẩu tơm, lượng tơm nhập khẩu vào thị trường này sẽ giảm đáng kể từ tháng 03 đến tháng 05 năm 2004, tức là trước khi DOC đưa ra phán quyết sơ bộ về " bán phá giá tơm ".

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐƠNG Trang 30

Các nhà phân tích thị trường Mỹ cho rằng những nước khơng bị kiện sẽ lợi dụng tình hình này tăng xuất khẩu tơm vào thị trường này, nhưng khả năng của các nước này cĩ giới hạn. Do đĩ, thị trường tơm sẽ bị thiếu hụt tương đương với 10 % tổng khối lượng tơm nhập khẩu vào Mỹ trong cả năm và cĩ thể gây ra " cú sốc tơm ".

vốn đa dạng và sẽ tác động xấu đến thối quen tiêu dùng của người dân Mỹ. Các nhà phân tích thị trường cũng khẳng định tơm nhập khẩu cĩ lợi cho nền kinh tế Mỹ, vì nĩ cĩ thể tạo ra khoảng 100 nghìn cơng ăn việc làm cho người Mỹ trong ngành chế biến và mang lại nguồn lợi tức khoảng 2 tỷ USD mỗi năm cho các cửa hàng bán lẻ và các cửa hàng ăn trên khắp nước Mỹ.

Phịng thương mại Mỹ ( Amcham ) hiện cĩ trên 800 thành viên hiện là các doanh nghiệp Mỹ đang làm ăn tại Việt Nam, Amcham bài tỏ bất bình về kết luận của ITC, kêu gọi bộ thương mại Mỹ ra phán quyết cơng bằng hơn và yêu cầu Washington xem xét lại việc đánh thuế bán phá giá tơm nhập khẩu từ Việt Nam. Trong trường hợp mà DOC áp thuế, giá mặt hàng này sẽ tăng cao, và chính người dân Mỹ bị thiệt hại.

DOC cần đưa ra một phán quyết cơng bằng, minh bạch trên cơ sở điều tra khách quan và rõ ràng, đảm bảo của lợi ích của người dân Mỹ, cũng như tăng cường thương mại giữa hai nước. ( Thơng báo của Amcham viết ).

Khi thâm nhập vào thị trường Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm đến các vấn đề sau:

+ Thị trường Mỹ luơn cĩ tính cạnh tranh cao, hàng phải đảm bảo chất lượng nhưng giá rẻ mới cĩ thể cạnh tranh với các mặt hàng tương tự.

+ Các doanh nghiệp xuất khẩu cần am hiểu rõ ràng các luật lệ của Mỹ, dù hoạt động thương mại tự do tại thị trường Mỹ, nhưng Mỹ đã áp dụng nhiều luật lệ và qui định kỹ thuật và chất lượng thương mại mà nếu khơng hiểu rõ sẽ khĩ vượt qua.

+ Hiệp định thương mại Việt - Mỹ cĩ hiệu lực thì các mặt hàng thủy sản cĩ giá trị xuất khẩu gia tăng lớn vào Mỹ thuận lợi hơn, vì thuế nhập khẩu giảm giá mạnh nhưng các mặt hàng thủy sản khác như: cá Tra fillet, tơm đơng lạnh hiện nay đã bị ảnh hưởng nhiều bởi vụ kiện tụng bán phá giá vào thị trường Mỹ. Và

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐƠNG Trang 31

cũng cần chú ý rằng một khi hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ, thì chính phủ Mỹ sẽ áp dụng các biện pháp phi thuế quan tinh vi để bảo hộ việc sản xuất như vụ kiện bán phá giá đã được đề cập ở phần trên.

* Điểm mạnh của Cơng ty ở thị trường này:

- Trong những năm trở lại đây thị trường này chiếm tỷ trọng cao nhất trong các thị trường mà Cơng ty đã xuất khẩu liên tục hai năm vừa qua. Kim ngạch xuất khẩu năm 2002 tăng đạt giá trị là 3.814.740 USD. Tuy nhiên năm 2003 giảm chỉ cịn 3.246.450 USD, nguyên nhân giảm là do vụ kiện bán phá giá cá Tra và cá Basa, Cơng ty chủ yếu xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường Mỹ.

- Vì đây là thị trường truyền thống, rộng lớn cĩ tiềm năng như mức thu

nhập bình quân đầu người khoảng 32.000 USD với dân số khoảng 280 triệu dân (năm 2001). Vì vậy mức tiêu dùng người Mỹ rất cao và đây là thị trường đầy

tiềm năng cho Cơng ty trong những năm tới.

Tuy ảnh hưởng vụ kiện bán phá giá cá tra và cá basa nhưng năm 2003 Mỹ

là thị trường mà kim ngạch xuất khẩu của Cơng ty thuộc loại cao nhất mà các thị trường Cơng ty xuất khẩu chiếm 27,30 % tổng kim ngạch xuất khẩu trong năm 2003. Vì vậy cho thấy thị trường này đầy tiềm năng và hứa hẹn đối với Cơng ty, vì vậy Cơng ty nên cố gắng mở rộng thị phần hơn nữa.

- Sản phẩm của Cơng ty chủ yếu xuất khẩu sang thị trường này là cá Tra và cá Basa. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này vào thị trường Mỹ tăng qua các năm. Cơng ty tận dụng hết cơng suất của thiết bị được đầu tư, đồng thời tăng cường thu mua nguyên liệu các tỉnh để đáp ứng đủ nhu cầu cho xuất khẩu tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này của Cơng ty. Để đáp ứng những địi hỏi về chất lượng của các mặt hàng xuất khẩu, Cơng ty tiến hành thu mua những loại nguyên liệu cĩ chất lượng tốt nhằm tạo ra những sản phẩm tốt cĩ chất lượng cao. Hiện nay Cơng ty đã đạt tiêu chuẩn về chất lượng như:

+ Được cấp tiêu chuẩn HACCP, đây là một tiêu chuẩn chất lượng quan

trọng quyết định đến khả năng xuất khẩu của Cơng ty. hiện nay, HACCP là một tiêu chuẩn bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp chế biến thủy sản nào thực hiện cơng tác chế biến xuất khẩu sang thị trường Mỹ.

+ Đạt tiêu chuẩn về quy phạm sản xuất GMP, quy phạm này nằm trong HACCP và nĩ được gởi cùng những mơ tả của HACCP và đây là một cơ sở

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐƠNG Trang 32

trong HACCP. GMP chủ yếu là những quy phạm về sản xuất của doanh nghiệp trên các mặt như chế biến sản phẩm, bảo quản sản phẩm.

+ Đạt tiêu chuẩn về quy phạm vệ sinh SSOP, là một bộ phận trong HACCP và được gởi cùng với HACCP và GMP. SSOP chủ yếu được điều chỉnh các quy phạm về mặt vệ sinh nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.

Do đĩ nhiệm vụ trọng tâm của Cơng ty là quản lý an tồn vệ sinh ở khu vực sản xuất, lưu thơng nguyên liệu. Cĩ thể nĩi ngày nay quy mơ sản xuất của Cơng ty ngày càng mở rộng, sản lượng tiêu thụ ngày càng nhiều nên cần những nhà phân phối lớn mà những người này cĩ yêu cầu về chất lượng rất cao do đĩ địi hỏi Cơng ty phải thường xuyên cĩ những chứng nhận về chất lượng, làm được điều này tức Cơng ty đã tạo uy tín vững vàng để cạnh tranh trên thương trường. * Điểm hạn chế của Cơng ty ở thị trường này:

- Cơng ty chưa am hiểu sâu sắc luật pháp ở thị trường này.

- Chất lượng sản phẩm chưa thật hồn hảo cần tiếp tục trấn chỉnh cơng tác quản lý sản xuất và chất lượng.

- Cơng tác tiếp thị chưa theo kịp yêu cầu phát triển của Cơng ty. Chưa cĩ chiến lược Marketing ngan tầm phát triển của Cơng ty.

tra và cá basa của Cơng ty xuất khẩu sang đĩ tạm thời giảm mức doanh số bán. Vụ kiện cá Tra và cá Basa từ Mỹ vẩn đang cịn ở phía trước. Vì đến tháng

8/2004 phía Mỹ sẽ xem xét lại thuế suất của từng Cơng ty tùy thuộc vào số lượng và giá bán của từng Cơng ty vào thị trường Mỹ kể từ ngày áp dụng mức thuế chống phá giá.

Phía Mỹ đã nộp đơn kiện Việt Nam và 05 nước khác bán phá giá Tơm vào

thị trường Mỹ. Điều này sẽ thúc đẩy các Doanh Nghiệp chế biến Tơm chuyển đổi mặt hàng tạo nguy cơ tiềm ẩn về cạnh tranh cho mặt hàng cá trong năm 2004. - Qua số liệu các năm, ta thấy trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Cơng ty

Một phần của tài liệu đề tài thảo luận nâng cao năng suất lao động của tập đoàn bưu chính viễn thông.doc (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w