Thị trường xuất khẩu

Một phần của tài liệu đề tài thảo luận nâng cao năng suất lao động của tập đoàn bưu chính viễn thông.doc (Trang 36 - 39)

IV. Phạm vi nghiên cứu

3.2.1.9. Thị trường xuất khẩu

Cơng Ty Cổ Phần Thủy Sản MeKong chuyên chế biến hàng thủy hải sản đơng lạnh, nên thị trường tiêu thụ của Cơng ty chủ yếu hướng vào thị trường

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐƠNG Trang 37

nước ngồi. Những nước phát triển và đang phát triển cĩ nhu cầu tiêu dùng mặt hàng thủy hải sản cao và đa dạng. Thị trường nội địa tiêu thụ rất hạn chế, chủ yếu là mặt hàng khơ ( khơ cá Ngân chỉ, Cá Ðuối,...) và Cơng ty cũng khơng chủ trương phát triển mạnh các mặt hàng này vì hiệu suất sinh lời thấp, sau đây là kim ngạch xuất khẩu của từng thị trường của Cơng ty trong những năm qua:

BẢNG 03: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THEO THỊ TRƯỜNG CỦA CƠNG TY QUA 03 NĂM ( 2001-2003 ).

ĐVT: 1.000 USD

Thị trường khác(*) : Australia, Singapore, Mexico, Ðài loan,... TT Thị trường Kim ngạch xuất khẩu 2002/2001 2003/2002

2001 2002 2003 Số tiền % Số tiền %

1 Hàn Quốc 2.439,12 2.039,11 1.927,11 -400,06 -16,40 -111,95 -5,49

2 T.Quốc-H.Kong 1.314,83 1.735,89 1.863,76 +421,06 +32,02 +127,87 +7,37

3 Mỹ 1.795,07 3.814,74 3.246,45 +2.019,67 +112,51 -568,29 -14,90

EU : 1.468,37 672,71 921,68 -795,66 -54,19 +248,97 37

+Tây Ban Nha 594,58 369,05 582,53 -198,53 33,39 +13,48 +57,58

+ Ý 663,50 - - - - 4 + Ðức 210,29 303,66 338,15 +93,37 +44,40 +34,49 +11,36 5 Thị trường khác(*) 1.380,34 3.242,36 3.932,88 +1.862,02 +134,90 +690,52 +31,32 Tổng cộng 8.397,73 11.504,78 11.890,48 3.107,05 +37,00 +385,70 +3,35

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐƠNG Trang 38

Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của Cơng Ty qua 03 năm

2439.12 1468.37 1863.76 3932.88 1314.83 1795.07 1380.34 2039.11 1735.89 3242.36 672.71 3814.74 1927.11 3246.45 921.68 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 Hàn Quốc T. Quốc - H.Kong Mỹ EU Thị trường khác(*) Thị Trường G iá T r ị: 1 .0 0 0 U SD 2001

2002 2003

Qua bảng trên, ta thấy các thị trường xuất khẩu lớn của Cơng Ty chủ yếu là Hàn Quốc, Trung Quốc - Hịng kong, Mỹ, Eu. Trong đĩ kim ngạch xuất khẩu qua thị trường Hàn Quốc giảm dần qua mỗi năm. Thị trường Hàn Quốc là một trong những thị trường đầu tiên mà Cơng ty cĩ quan hệ mua bán kể từ khi Cơng ty chuyển sang sản xuất hàng thủy hải sản, các mặt hàng như: Mực, ghẹ, cá đuối, nghêu và được xem là thị trường truyền thống của Cơng ty. Doanh số xuất khẩu sang thị trường này năm 2002 giảm so với năm 2001 là 16,40 % và năm 2003 giảm so với năm 2002 là 5,49 % sự giảm này là do một phần sự khan hiếm nguyên liệu, giá cả nguyên liệu tăng, một phần là do Cơng ty giành mặt bằng nhà xưởng để sản xuất cá Tra và cá Basa fillet xuất khẩu sang thị trường Hong kong, Singapore.

Trong năm 2002 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ tăng cao

2.019,67 ngàn USD (tăng 112,51% so với năm 2001). Nguyên nhân là Cơng ty bắt đầu thâm nhập thị trường Mỹ xuất phát từ Hiệp Ðịnh Thương Mại Việt-Mỹ. Hơn nữa, thị trường Cá đang cĩ nhu cầu về Cá da trơn rất lớn, mà đây lại là mặt hàng chủ lực của Cơng ty trong những năm gần đây. Tuy nhiên, do chính sách chống " bán phá giá " Cá da trơn sang thị trưịng Mỹ với mức thuế nhập khẩu áp dụng từ 39% - 60% nên trong năm 2003 kim ngạch xuất khẩu sang thị trường

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: MAI VĂN NAM SVTH: LÊ VIỆT ĐƠNG Trang 39

này cĩ xu hướng giảm xuống. Trong số các thị trường xuất khẩu của Cơng ty, Mỹ là một thị trường tiềm năng lớn.

Trong khi đĩ thị trường EU ngày càng khắt khe hơn do địi hỏi cao về chất lượng và các tiêu chuẩn kỹ thuật để hạn chế hàng hĩa nhập khẩu vào khu vực. Ảnh hưởng hạn chế của hai thị trường này đã ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ thu mua nguồn hàng dẫn đến nguồn nguyên liệu cũng bị ảnh hưởng lớn.

- Ở Ðồng Bằng Sơng Cửu Long, lượng Cá da trơn nuơi xuất khẩu bị ứ đọng hàng chục ngàn tấn rơi vào tình trạng khủng hoảng thừa. Giá nguyên liệu Cá Tra giảm xuống cĩ lúc chỉ cịn từ 5.500đ - 6.000 đ/kg đối với Cá Tra hầm và 7.500 đ - 8.000 đ/kg đối với Cá Tra bè. Điều này gây thiệt hại lớn cho người nuơi bị thua lỗ bình quân khoảng 3.000 đ/kg đối với Cá Tra hầm và khoảng 5.000 đ/kg đối với Cá Tra bè.

- Trong các thị trường xuất khẩu, Trung Quốc - Hong Kong là thị trường cĩ mức độ tăng trưởng cao và ổn định vì đây là thị trường cĩ dân số đơng, khơng khĩ tính như thị trường EU và Mỹ. Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu qua thị trường này tăng 421,06 ngàn USD ( tăng 32,02% so với năm 2001) và năm 2003 tăng 127,87 ngàn USD ( tăng 7,37% so với năm 2002 ). Hơn nữa, Cơng ty cĩ xu hướng mở rộng sang thị trường này vì đây là một thị trường cĩ tiềm năng lớn và nhiều hứa hẹn trong tương lai.

Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu của Cơng ty tăng qua các năm với nhiều mức độ khác nhau. Năm 2002 cĩ tốc độ tăng trưởng rất cao, tăng 37% và cĩ tốc độ tăng trưởng chậm lại trong năm 2003 dự kiến tăng khoảng 3,35% . Ðiều này cho thấy bối cảnh thị trường thế giới đang cĩ biến động theo xu hướng bất lợi cho cơng tác xuất khẩu thủy hải sản của Cơng ty. Vụ kiện bán phá giá về Cá Tra và Cá BaSa của Việt Nam tại thị trường Mỹ, vấn đề Chloramphenicol và

Nitrofuran ở thị trường Châu Âu thật sự là rào cản về kỹ thuật ngăn chặn hàng thủy sản của Việt Nam với giá rẻ thâm nhập vào các thị trường này. Do đĩ Cơng ty cần phải cĩ chiến lược thích hợp lâu dài để vược qua những thử thách của thị trường trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu đề tài thảo luận nâng cao năng suất lao động của tập đoàn bưu chính viễn thông.doc (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w