Thực trạng vận tải hàng hóa trên thế giới

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ tại công ty dịch vụ hàng hải phương đông.pdf (Trang 49 - 51)

2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

2.3.1.1.Thực trạng vận tải hàng hóa trên thế giới

Nếu nhƣ trong năm 2009 tất cả các hãng tàu đều lỗ nặng do khủng hoảng kinh tế đặc biệt tháng 5 năm 2009 kỷ lục về số lƣợng tàu lay up – 735 tàu các loại đang nằm chờ ở các cảng Singapore tƣơng đƣơng khoảng 41 triệu tấn tàu, 1.3 Triệu TEU tƣơng đƣơng với 10.4% đội tàu thế giới.

a. Vận tải hàng rời bắt đầu phục hồi từ cuối năm 2009,2010

Trong quý 3 năm 2009 nhu cầu nguyên liệu tăng nhanh nên hoạt động vận tải biển đã đƣợc phục hồi. Sau tháng 3 năm 2010 tình hình thị trƣờng hàng ròi, BDI lại lên xuống thất thƣờng, không ổn định.

b. Vận tải hàng lỏng

Trong đó có vận tải dầu thô chiếm hơn 60% khối lƣợng vận chuyển hàng lỏng. Xăng và Gas, khí đốt hóa lỏng chiếm hơn 30%.

- Chính sách điều tiết sản lƣợng của OPEC (chiếm 59% sản lƣợng của vùng Trung Đông và châu Phi, 40% nguồn cung dầu thô tòan cầu)

- Nhu cầu tiêu thụ Bắc Mỹ và châu Âu (Hơn 50% tổng tiêu thụ toàn cầu) và Trung Quốc.

- Số lƣợng tàu dầu chênh lệch so với nhu cầu vận tải.

+ Hết năm 2010: Tàu vỏ đáy đơn trên 20 tuổi không đƣợc chạy quốc tế chiến 21%

+ Tàu vỏ đáy đôi quá 25 tuổi không đƣợc chạy đến hết 2015.

c. Vận tải container.

Nhu cầu vận tải tăng trong năm 2010, nhất là trong quý 3 và 4

Vận tải Container có nhiều diễn biến trái ngƣợc: Cƣớc tăng mạnh ở các tuyến dài và giảm dần ở nhiều tuyến ngắn

Sản xuất Container gần nhƣ ngƣng trệ năm 2009 vì cầu “rơi tự do”.

Port Name 2007 2008 2009 Singapore 27.935.500 29.918.200 25.866.400 Shang Hai 26.150.000 27.980.000 25.002.000 Hong Kong 23.998.449 24.248.000 20.983.000 Shen Zhen 21.099.169 21.413.888 18.250.100 Busan 13.216.000 13.425.000 11.954.861 GuangZhou 9.200.000 11.001.300 11.190.000 Dubai 10.653.026 11.827.299 11.124.082 Ningbo 9.360.000 11.226.000 10.502.800 Qingdao 9.426.000 10.320.000 10.260.000 Rotterdam 10.790.604 10.800.000 9.743.290 Tianjin 7.103.000 8.500.000 8.700.000 Kaohsiung 10.256.829 9.676.554 8.581.273 Port Klang 7.118.714 7.970.000 7.309.779

Antwerp 8.175.952 8.663.736 7.309.639 Hamburg 9.900.000 9.700.000 7.010.0008.355.039 Los Angeles 8.355.039 7.849.985 6.748.994 Tianiung Pelepas 5.500.000 5.600.000 6.000.000 Long Beach 7.312.465 6.487.816 5.067.597 Xiamen 4.627.000 5.034.600 4.680.355 Laem Chabang 4.641.914 5.133.930 4.621.635 Total top 20 243.900.661 246.776.308 220.905.805 (Nguồn: UNCTAD)

2010: Thiếu hụt “nghiêm trọng” container ở châu Á, nhiều hãng tàu phải container đang dùng ở các tuyến châu Âu và Bắc Mỹ về để lấp khoảng trống ở Viễn Đông. Sự thiếu cân bằng container đã tạm đƣợc ổn định từ tháng 7 năm 2010, do sản xuất container lại đƣợc tiếp tục

Các hãng tàu lớn đối mặt với thiếu container trong năm 2011.

Năm 2010 do không có tàu mới đƣợc đóng nên nhiều hãng đã cắt tuyến dài, thiếu vỏ nên năm 2010 có lợi nhuận. Các báo cáo tài chính của năm 2010 cho biết lợi nhuận của NOL = $461Triệu, CMA – CGM = $1.627Tỷ. Song cộng dồn 2 năm nhiều hãng tàu vẫn lỗ do khủng hoảng năm 2010.

Quý 1 năm 2011 Diễn biến phức tạp do ảnh hƣởng của giá xăng dầu, nguồn hàng, giá cƣớc đang xuống từng tuần đặc biệt là tháng 4 năm 2011, tuyến Mỹ có dấu hiệu lỗ.

Ngành vận tải đang ở trong tình trạng: High Fixed cost, Many Players - Fragmented; Fierce Competition, Hing Barriers to Exit, Low Margins.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ tại công ty dịch vụ hàng hải phương đông.pdf (Trang 49 - 51)