Thực trạng dân cƣ, lao động, giáo dục dạy nghề: 1 Dân cƣ:

Một phần của tài liệu Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf (Trang 26 - 34)

3.2.2.1 Dân cƣ:

Dân số (theo kết quả điều tra dân số 05/08/2010) là 2.185.655 người với mật độ dân số 675 người/km². Do kinh tế phát triển nhanh, trong thời gian qua Bình Dương thu hút nhiều dân nhập cư từ các địa phương khác. Kết quả điều tra dân số năm 2010 cho thấy: Trong 11 năm từ 1999-2010 dân số tỉnh Bình Dương đã tăng gấp đơi, là tỉnh cĩ tốc độ tăng dân số cao nhất nước với tỷ lệ tăng trung bình 7,3%/năm.

Bảng: 3.1: Cơ cấu trình độ chuyên mơn kỹ thuật của dân số từ 15 tuổi trở lên

Đại học trở lên 3%

Cao đẳng 1%

Trung cấp 4%

Sơ cấp 4%

Khơng cĩ chuyên mơn 88%

Nguồn: Sở Lao động và thương binh xã hội Bình Dương, 2008

Theo kết quả điều tra nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo năm 2008 với 250 doanh nghiệp của Sở Lao động-Thương Binh và Xã hội Bình Dương cho thấy:

(1) Lao động khơng cĩ chuyên mơn vẫn chiếm tỷ trọng cao (31,51%), tỷ lệ cơng nhân kỹ thuật khơng cĩ bằng cấp, chứng chỉ nghề (56,31%).

(2) Trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của lao động trong các ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ cũng diễn biến tương tự, trong nơng nghiệp lực lượng khơng cĩ chuyên mơn nghiệp vụ chiếm khoảng 90,8%, cơng nghiệp chiếm 89,42%, dịch vụ: 77,2%.

(3) Nguồn lao động nội tỉnh khơng đáp ứng được nhu cầu lao động của các doanh nghiệp. Do đĩ, hàng năm Bình Dương đã thu hút một lượng lớn lao động từ các tỉnh khác đến làm việc, đặc biệt lao động đến làm việc tại các khu cơng nghiệp chiếm 90%. Về chất lượng, lực lượng lao động ngoại tỉnh cũng đa phần là cơng nhân kỹ thuật khơng cĩ chứng chỉ nghề, hoặc khơng cĩ trình độ chuyên mơn chiếm: 33,78%.

Bảng 3.2: Cơ cấu theo trình độ chuyên mơn nghiệp vụ

TT Trình độ chuyên mơn Cuối 2007 Giữa 2008

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 1 Đại học trở lên 3992 2,49 4141 2,86 2 Cao đẳng 1925 1,2 1924 1,32 3 Trung học 4103 2,56 4064 2,79 4 Cơng nhân cĩ bằng nghề 4848 3,02 4208 2,88 5 CN cĩ chứng chỉ nghề ngắn hạn 3284 2,05 3429 2,35 6 CN khơng cĩ bằng nghể 82994 51,72 82113 56,31

7 Khơng cĩ trình độ chuyên mơn 59241 36,95 45958 31,51

Tổng 160329 100 145837 100

Bảng 3.3: Cơ cấu lao động ngoại tỉnh theo trình độ chuyên mơn nghiệp vụ

TT Trình độ chuyên mơn Cuối 2007 Giữa 2008

Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 1 Đại học trở lên 2481 2,03 2483 2,12 2 Cao đẳng 1167 0,95 1369 1,17 3 Trung học 2777 2,27 2645 2,25 4 Cơng nhân cĩ bằng nghề 3099 2,53 2999 2,55 5 CN cĩ chứng chỉ nghề ngắn hạn 2519 2,06 2959 2,52 6 CN khơng cĩ bằng nghể 66613 54,46 65290 56,62 7 Khơng cĩ trình độ chuyên mơn 43666 35,7 39651 33,77 Tổng 122322 100 117396 100

Nguồn: Sở Lao động và thương binh xã hội Bình Dương, 2008

Ở các doanh nghiệp, lực lượng lao động nước ngồi đến làm việc ngày một tăng. Trình độ của họ khá cao. Bình Dương đã thu hút một lượng người lao động nước ngồi cĩ trình độ chuyên mơn cao, chủ yếu làm việc trong lĩnh vực quản lý sản xuất cơng nghiệp: quản lý cao cấp (17,82%), quản lý 5 năm trở lên (55,08%), cĩ trình độ đại học trở lên (16,88%) và nghệ nhân ở những ngành nghề truyền thống (2,63%).

Đặc điểm tâm lý-xã hội và những kỹ năng mềm của nhân lực

Trong tổng số nhân lực Bình Dương, phần lớn đang làm việc tại khu vực ngồi nhà nước. Trong đĩ, đa số xuất thân từ nơng thơn, nên khi bước vào nền sản xuất cơng nghiệp, chưa thể thích nghi ngay được với mơi trường làm việc địi hỏi chấp hành ý thức tổ chức, kỹ luật và chuyên nghiệp. Tuy nhiên, khi cĩ sự hướng dẫn thì họ luơn cĩ tinh thần hợp tác, phối hợp để hồn thành cơng việc được giao.

Trong những năm gần đây, cơng tác tuyên truyền, cơng tác quản lý được tăng cường, hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật của người lao động đã được nâng lên rõ rệt, đặc biệt là trong các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Trong quá trình CNH-HDH, các doanh nghiệp khơng ngừng sản xuất mở rộng, đầu tư máy mĩc, áp dụng các quy trình quản lý chất

lượng, quản lý lao động khoa học, đã gĩp phần nâng cao tinh thần hợp tác, nâng cao năng suất lao động, chất lượng cơng việc.

Tâm lý của người lao động chưa thật sự ổn định, tình trạng biến động lao động diễn ra tương tự qua các năm: số lao động tăng thêm và số lao động giảm đi gần như tương đương.

3.2.2.2 Lao động:

Năm 2009, khoảng 46.500 lao động được giải quyết việc làm (Nghị quyết 35.000 - 40.000 lao động); tỷ lệ qua bồi dưỡng, đào tạo nghề đạt 60% (Nghị quyết đến năm 2010 đạt 45%).

Hình 3.2: Tỷ lệ lao động qua đào tạo tại Bình Dương 2009

Đến nay, Bình Dương đã tạo việc làm cho gần 700.000 lao động , trong đĩ hơn 570.000 là ngồi tỉnh; nhu cầu tuyển dụng hàng năm ở Bình Dương từ 40.000 - 50.000 LĐ. Trong thời gian qua, Bình Dương rất quan tâm chú trọng, tăng cường cơng tác chỉ đạo, hướng các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh dạy nghề đáp ứng theo nhu cầu DN và thị trường LĐ, chỉ đạo các trường thành lập bộ phận, trung tâm giới thiệu việc làm và quan hệ với DN, tổ chức hội thảo chuyên đề: “Dạy nghề đáp ứng nhu cầu DN và thị trường LĐ”. Qua hội thảo giúp Sở Lao động - Thương binh & Xã hội tạo cầu nối giữa nhà trường và DN, tổ chức ký kết hợp đồng đào tạo giữa nhà trường và DN và nắm bắt được những ý kiến gĩp ý từ phía DN để các cơ sở dạy nghề từng bước điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu của DN. Hầu

hết các học sinh tốt nghiệp từ các trường nghề như: Cao đẳng Nghề Việt Nam - Singapore, Cao đẳng Nghề Cơng Nghệ và Nơng lâm Nam bộ, Trung cấp Nghề Bình Dương... đều tìm kiếm được việc làm, trong đĩ 80% làm việc trong các KCN và được các DN đánh giá đạt về kỹ thuật chuyên mơn, chuyên ngành đào tạo.

Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Dương cho biết, hiện cĩ hơn 230 doanh nghiệp đăng ký với nhu cầu tuyển dụng gấp gần 20 ngàn lao động để phục vụ sản xuất. Dự kiến, năm nay các doanh nghiệp cĩ nhu cầu tuyển hơn 40 ngàn lao động. Quý I/2010, nhiều doanh nghiệp ở Bình Dương đã hồi phục sản xuất-kinh doanh, cĩ nhiều đơn đặt hàng nên nhu cầu cần tuyển dụng lao động rất lớn. Tuy nhiên, việc tuyển dụng lao động lại khĩ khăn, nhất là lao động phổ thơng. Để thu hút lao động, một số cơng ty đưa ra những chính sách đãi ngộ, đào tạo nghề cho lao động, trả lương và phụ cấp trong thời gian học việc, cĩ chỗ ở miễn phí, xe đưa đĩn và các chế độ khác. Ghi nhận tại sàn việc làm lần thứ 18 mới diễn ra tại Trung tâm Giới thiệu việc làm tỉnh cho thấy, thị trường lao động ở Bình Dương đang rất sơi động, nhiều doanh nghiệp tham gia phiên giao dịch song rất ít doanh nghiệp tuyển được lao động ưng ý. Hiện nay Tồn tỉnh Bình Dương cĩ trên 11.500 dự án đầu tư trong và ngồi nước được cấp phép, trong đĩ cĩ gần 2.000 dự án nước ngồi. Số dự án đĩ đã thu hút 650.000 CNLĐ, trong đĩ khoảng 70% là lao động nhập cư. Trước thực trạng đĩ, Liên đồn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Bình Dương hết sức chú trọng cơng tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật đến CNLĐ, nhất là khu vực kinh tế ngồi nhà nước. Tuy nhiên, Phần lớn CNLĐ đều xuất thân tại các vùng nơng thơn trong cả nước, nhìn chung trình độ mọi mặt đều thấp. Theo khảo sát trong 1.000 CNLĐ ở 40 doanh nghiệp cho thấy, trình độ học vấn của CNLĐ đến từ các vùng nơng thơn phổ biến ở trình độ các lớp cấp II, chiếm tỷ lệ 63,2%; trình độ từ lớp 10 đến 12 đạt tỷ lệ 28,4%; trình độ ở cấp I chiếm tỷ lệ 8,2%; mù chữ tỷ lệ 0,2%. Đáng lưu ý, số CNLĐ chưa qua đào tạo nghề chiếm 70%.

Hình 3.3: Trình độ người lao động Bình Dương

Sự nhận thức về chính trị, pháp luật và kiến thức hiểu biết về xã hội cịn nhiều hạn chế. Trước thực tế này, cơng tác tuyên truyền giáo dục, phổ biến pháp luật, nhất là Luật Lao động, Luật Cơng đồn được các cấp Cơng đồn đặc biệt quan tâm và coi đây là nội dung cơng tác được tiến hành thường xuyên, dưới nhiều hình thức, biện pháp.

Hiện tại thị trường lao động của tỉnh vẩn đang thiếu hụt trầm trọng cả về lao động phổ thơng lẫn lao đơng đã cĩ tay nghề. Các nhà máy sản xuất trong tỉnh đang gặp phải tình trạng khĩ khăn vì thiếu hụt nguồn lao động. đây là một bài tồn nan giải cần cĩ sự hợp tác của cá ngành các cấp của tỉnh.

Hình 3.4: Mức độ đào tạo lao động của Bình Dương và một số tỉnh qua khảo sát của VCCI Trong quí 1/2010, các KCN tỉnh Bình Dương đã thu hút được trên 6.000 lao động làm việc, trong đĩ, lao động trong nước là 5.500 người, nâng tổng số lao động đang làm việc trong các KCN Bình Dương đến nay là 196.977 người, tăng 2,8% so với đầu năm và tăng 7,5% so với cùng kỳ năm 2009. Lao động làm việc trong các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi chiếm 77,14%, tổng số lao động nữ chiếm 59%. Lao động người Bình Dương là 14.923 người, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2009, chiếm 7,5% trong tổng số lao động các KCN, lao động nữ người Bình Dương là 8.272 người, chiếm 7,1% tổng số lao động nữ trong các KCN, đa số là lao động phổ thơng. Cũng trong quí I/2010, BQL các KCN Bình Dương đã cấp mới 662 giấy phép lao động cho người nước ngồi, nâng tổng số lao động nước ngồi đang làm việc cĩ giấy phép lao động là 2.554 người, đạt 79,1% trên tổng số chuyên gia đang làm việc tại các KCN; gia hạn 25 giấy phép lao động nước ngồi. Tính đến nay, lao động người nước ngồi đang làm việc tại các doanh nghiệp KCN là 3.836 người, tăng 492 người (14,7%) so với cùng kỳ năm 2009, trong đĩ, chuyên gia là 3.229 người.

tỷ lệ lao dộng 8% 2% 90% lao động bình dương chuyên gia nước ngồi các tình khác

Hình 3.5: Tỷ lệ lao động tại Bình Dương phân theo địa phương

Lao động cĩ hợp đồng từ 1 năm trở lên là 180.689 người, chiếm 91,73% trên tổng số lao động làm việc tại các KCN, tăng 12.927 người (tăng 12,31%) so với cùng kỳ năm 2009, trong đĩ hợp đồng gia hạn dưới 1 năm là 18.266 người, cĩ thời hạn 1-3 năm là 108.505 người và khơng xác định thời hạn là 53.918 người. Thu nhập bình quân của người lao động đạt 1.605.000 đồng/tháng, tăng 15% so với cùng kỳ năm 2009

Theo ơng Nguyễn Văn Hiệp, Phĩ Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương, hiện tỉnh cĩ 6.542 dự án đầu tư trong và ngồi nước đang hoạt động ở 24 KCN.

Tình hình cung - cầu lao động thời gian qua tuy cĩ tiến triển nhưng vẫn mang tính “chữa cháy”. Dự báo nhu cầu sắp tới sẽ tăng lên rất lớn, cả về số lượng và chất lượng.

Theo đại diện Tập đồn Siemens VN (KCN Việt Nam - Singapore), vấn đề nguồn nhân lực kỹ thuật chất lượng cao luơn là một trong những mục tiêu được đơn vị đặt ra trong quá trình phát triển.

Do đặc thù lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp kỹ thuật cao nên doanh nghiệp rất cần đội ngũ kỹ sư trình độ tay nghề tương xứng để tiếp cận, sử dụng cơng nghệ hiện đại. Thế nhưng, việc kiếm người phù hợp trên địa bàn rất khĩ nên cơng ty thường tuyển dụng ở địa phương lân cận như TP.HCM. Tương tự, Cơng ty Fujikura Việt Nam cũng cho hay, ngồi chính sách

giữ chân người lao động, cơng ty luơn chủ động phát triển nguồn nhân lực cho mình bằng mọi cách nhưng chủ yếu là tự đào tạo.

Đại bộ phận lao động nhập cư cĩ tay nghề thấp, chủ yếu là lao động giản đơn và làm việc trong các lĩnh vực chuyên mơn thấp, chất lượng và tỷ lệ lao động qua đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu và sẽ là một cản trở đối với sự phát triển các KCN trong thời gian tới. Về tác phong lao động: Phần lớn lao động nhập cư là những người xuất thân từ nơng thơn nhiều vùng trong cả nước (đơng nhất là miền Trung và Tây Nam Bộ), chưa được đào tạo về kỹ năng, kỷ luật lao động cơng nghiệp, cịn mang nặng tâm lý người sản xuất nhỏ, tác phong tiểu nơng, tuỳ tiện.

Một phần của tài liệu Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf (Trang 26 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)