3.2.1 Lịch sử hình thành dân cƣ
Bình Dương vốn gắn liền với Gia Định – Đồng Nai xưa, tức là miền Đơng Nam Bộ ngày nay. Tuy nhiên, Bình Dương cũng cĩ nhũng đặc điểm riêng từ lịch sử hình thành đến kỹ năng nghề nghiệp và lối hành xử trong cuộc sống của mình. Từ những trang sử được lật lên từ lịng đất Bình Dương qua các di tích khảo cổ học như Vườn Dzũ, Cù lao Rùa – Gị Đá, Dốc Chùa đã cho thấy cách đây hàng ngàn năm, con người nguyên thủy đã sinh sống và
phát triển trên địa bàn Bình Dương. “Người Vườn Dzũ” (Tân Uyên) là lớp cư dân đầu tiên khai phá vùng đất Đơng Nam Bộ nĩi chung, Bình Dương nĩi riêng, cách ngày nay đã chục ngàn năm. Vào cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII, lớp cư dân người Việt từ miền Bắc, miền Trung xiêu tán về vùng Đơng Nam Bộ, trong đĩ cĩ địa bàn Bình Dương, tìm vùng đất mới để lập nghiệp. Họ bao gồm nhiều thành phần xã hội khác nhau và lìa bỏ quê hương với nhiều nguyên nhân khác nhau. Kết quả là chỉ trong vịng một thế kỷ từ sau ngày Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược (1698), vùng đất này cĩ bước phát triển khá nhanh về kinh tế và xã hội. Những làng gốm của người Hoa xuất hiện ở vùng Lái Thiêu, Phú Cường, Tân Uyên với những sản phẩm được tạo ra đã cĩ sự chuyển hĩa khá rõ nét như: lị của người Hoa Quảng Đơng chuyên về tượng trang trí, lị gốm người Hoa Triều Châu chuyên sản xuất đồ gia dụng, cịn lị gốm người Hoa Phúc Kiến chuyên sản xuất vật dụng to lớn như lu, khạp v.v…(Phan Xuân Biên, 1999).
Thị xã Thủ Dầu Một đang đơ thị hĩa, hình ảnh một thành phố trong tương lai đang hiện lên rõ nét, mật độ dân số đã đơng nhất nhưng sẽ tiếp tục tăng hơn nữa. Nĩi chung vào những năm 1990, Bình Dương vẫn cịn là tỉnh nghèo, cơ cấu kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp. Phải đến khi được tách ra từ tỉnh Sơng Bé năm 1997, chỉ sau 10 năm với những chính sách phát triển kinh tế cực kỳ thơng thống, Bình Dương mới thực sự phát triển mạnh mẽ.