Những điểm thu hút về văn hĩa

Một phần của tài liệu Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf (Trang 50 - 51)

Trước khi nĩi đến nghề, văn hĩa nghề của một vùng đất, cũng nên nhắc lại một định nghĩa chung về văn hĩa tuy ngắn gọn nhưng xúc tích và khá phổ biến: “Văn hĩa là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật chất, trí lực và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội; một nhĩm người trong xã hội...” Văn hĩa khơng chỉ thể hiện ở chữ nghĩa kỹ thuật mà quan trọng ở những giá trị tinh thần, những truyền thống tồn tại trong nghệ thuật, phong tục, lối sống...”

Ngày nay, ngay cả khi đã được hiện đại hĩa với cơng nghệ thiết bị máy mĩc tân tiến, các nghề truyền thống, nhất là nghề thủ cơng mỹ nghệ vốn địi hỏi đến trí sáng tạo được thể hiện qua đơi tay khéo léo được mệnh danh là “bàn tay vàng” của người thợ của nghệ nhân trong nghề. Vì thế họ luơn cĩ một vị trí đặc biệt khĩ cĩ thể thay thế cho dù ở thời đại nào. Đĩ là giá trị nghệ thuật trong nghề thủ cơng.

Cho nên nghề và làng nghề truyền thống, ngồi việc giải quyết vấn đề kinh tế - xã hội dân sinh, cịn mang đậm tính văn hĩa truyền thống của dân tộc, cái giá trị đặc trưng mà chúng ta rất cần trong quá trình hội nhập và phát triển. Bình Dương là một trong các địa phương cĩ nhiều nghề, làng nghề truyền thống cần nên tìm hiểu, bảo tồn và phát huy...

Bình Dương (BD) cĩ khá nhiều làng nghề xĩm nghề và đáng kể hơn cả là các làng nghề thủ cơng mỹ nghệ đặc trưng của các xĩm, làng nghề gốm sứ, điêu khắc gỗ, sơn mài…

Sớm nhất và hầu hết tập trung ở địa bàn phía Nam của BD là các lị, cơ sở và xĩm, làng gốm sứ. Cĩ thể kể tên các xịm làng gơm sứ tiêu biểu của BD như Hưng Định, Lái Thiêu (Thuận An; Tân Phước Khánh (Tân Uyên) Chánh Nghĩa (TX.TDM). Mỗi cơ sở, mỗi làng gốm này thường cĩ liệt sĩ hình thành và cĩ đặc điểm riêng.

Nghề điêu khắc gỗ xuất phát từ nghề mộc cổ truyền lâu đời, cĩ những xĩm chuyên chạm khắc trang trí trong các cơng trình kiến trúc Đình, chùa nhà cổ, các sản phẩm mộc mỹ thuật như tủ thờ, tranh tượng, bàn ghế, giường lèo, trường kỷ… Tập trung và xưa hơn cà là các xĩm điêu khắc thuộc vùng An Thạnh, Phú Thọ…

Về sơn mài BD cĩ các xĩm, làng sơn mài như Tương Bình Hiệp, Tân An, Định Hịa, Chánh Nghĩa… trong đĩ làng sơn mài Tương Bình Hiệp được xem là cái nơi của sơn mài Tương Bình Hiệp. Hầu hết các thợ giỏi nghệ nhân nổi tiếng trong tỉnh đều xuất thân từ làng sơn mài này.

Ngồi ra, nhờ cĩ sẵn các nguyên vật liệu đặc trưng tại chỗ để cĩ thể làm ra những sản phẩm hàng hĩa độc đáo, đặc trưng, nhiều xĩm làng nghề từ khá sớm đã được hình thành như xĩm guốc Bà Lụa (hiện tại đây đã cĩ một con đường được đặt tên xĩm Guốc); các làng xĩm Tăm nhang An Bình (Dĩ An nay cịn cĩ 23 cơ sở và 200 người cịn giữ nghề) và tăm nhang Thuận An (cịn 23 cơ sở); Xĩm làm (đập) đá Châu Thới; các xĩm heo đất ở vùng Bình Nhâm, Lái Thiêu. Nghề mây tre đan ở Tân Uyên.

Một phần của tài liệu Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)