Hệ thống giao thơng, mạng lƣới viễn thơng, điện, nƣớc

Một phần của tài liệu Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf (Trang 40 - 41)

Với vi ̣ trí đi ̣a lý thuâ ̣n lợi , Bình Dương dần trở thành một trong những đơ thị lớn của cả nước. Cơ sở ha ̣ tầng ở đây đã có sự chuyển biến khi Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ký ban hành Quyết định số 81/2007/QĐ - TTg phê duyệt "Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2015 - 2020" vào ngày 5.6.2007.

Hình 3.6: Phối cảnh thành phố mới Bình Dương

Theo quy hoa ̣ch, kết cấu hạ tầng kỹ thuật mà chủ yếu là giao thơng phát triển đường bộ theo hướng kết nối với hệ thống quốc lộ hiện đại tầm cỡ khu vực, với sân bay quốc tế và cụm cảng biển Thị Vải - Vũng Tàu và hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác. Tập trung phát triển các trục giao thơng đường bộ từ đại lộ Bình Dương đi cửa khẩu Hoa Lư, từ đại lộ Bình Dương đi Đồng Xồi, từ đại lộ Bình Dương đi Dầu Tiếng, đường cao tốc Mỹ Phước - Tân Vạn. Phối hợp chặt chẽ với Bộ Giao thơng vận tải xây dựng các trục cắt ngang: Vành đai 3, Vành đai 4, đường Thường Tân - Tân Hưng - Hưng Hịa. Chuẩn bị kết nối hệ thống Metro (tàu điện ngầm) từ trung tâm thành phố Hồ Chí Minh đi Thủ Dầu Một vào sau năm 2020. Mạng lưới tỉnh lộ và huyện lộ sẽ kết nối với các trục giao thơng và các đường vành đai nhằm kết nối giao thơng thơng suốt tới các khu, cụm cơng nghiệp và các vùng sản xuất chuyên canh nơng nghiệp. Phát huy hiệu quả các tuyến đường sắt trên địa bàn. Đối với giao thơng đường thuỷ tiếp tục nạo vét luồng lạch sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai và sơng Thị Tính; cải tạo, nâng cấp và xây dựng hệ thống cảng phục vụ vận chuyển, du lịch và dân sinh.

Một phần của tài liệu Marketing thu hút nhân tài trong lĩnh vực đào tạo nghề tỉnh Bình Dương.pdf (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)