Tuy cĩ những sự khĩ khăn về khan hiếm nguồn nhân lực cĩ trình độ nhưng các trường vẫn khơng thể đáp ứng đủ nhu cầu của thị trường. Những khĩ khăn về nguồn nhân lực của Bình Dương do nhiều nguyên nhân: Việc đầu tư xây dựng trường nghề cịn quá chậm; đội ngũ giáo viên dạy nghề cịn thiếu và yếu; cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy cịn thiếu thốn bất cập; việc xã hội hĩa trong đào tạo cịn hạn chế cả quy mơ lẫn ngành nghề. Hiện tỉnh cĩ 10.000 sinh viên đang theo học các trường đại học nhưng mỗi năm chỉ 2.000 người trở về cơng tác...
Hệ thống các cơ sở nghề chính quy:
Hệ thống cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh tăng khá nhanh trong các năm gần đây, từ 18 cơ sở năm 2001 lên 40 cơ sở năm 2008. Tính đến tháng 10/2010, tỉnh cĩ 42 cơ sở dạy nghề:
Bảng 3.4: Hệ thống mạng lưới dạy nghề theo hình thức đào tạo
TT Loại hình Số lượng Tỷ lệ (%)
1 Cao đẳng nghề 5 12
2 Trung cấp 8 19
3 Trung tâm dạy nghề 12 28,5
4 Cơ sở cĩ đăng ký dạy nghề 17 40,5
Tổng 42 100
Chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề cĩ bước chuyển biến, ngành nghề đào tạo từng bước đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, quy mơ dạy nghề được mở rộng. Trong năm học 2009-2010, các cơ sở dạy nghề đã đào tạo được 32.019 học viên, đạt kế hoạch đề ra, gĩp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 60%, trong đĩ, đào tạo nghề 45%. Các ngành nghề đào tạo thu hút được nhiều người học như Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính, Quản trị mạng, Tin học văn phịng, Thiết kế đồ họa, Điện tử cơng nghiệp….Các cơ sở dạy nghề cũng khơng ngừng đầu tư cơ sở vật chất và phát triển đội ngũ giáo viên để đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu dạy và học.
Các cơ sở đào tạo cao đẳng nghề và trung cấp nghề cịn ít so với số lượng các cơ sở đào tạo sơ cấp. Chính sách của tỉnh đã thu hút được các nhà đầu tư trong nước tham gia đào tạo, nhưng chưa thu hút được các nhà đầu tư nước ngồi để khai thác những yêu thế về vốn và trình độ quản lý, cũng như chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo.
Các cơ sở dạy nghề của tình chủ yếu phân bố tại các khu cơng nghiệp, tại Thị xã Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An. Do đĩ, sẽ ảnh hưởng cơ hội học nghề của lực lượng lao động ở các huyện phía Bắc.
Bên cạnh các trung tâm dạy nghề, tỉnh cịn cĩ các trung tâm bảo trợ và giáo dục lao động xã hội, trường giáo dưỡng tham gia đào tạo nghề ở trung tâm cộng đồng.
Cơ sở dạy nghề khơng chính quy:
Ngồi các trung tâm, cơ sở dạy nghề nĩi trên, cịn cĩ hình thức dạy nghề tại nhà, tại các cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ như: tiệm may mặc, sửa xe gắn máy, uốn tĩc, cơ khí, đĩng bàn ghế-đồ gỗ,…Hình thức đào tạo này gĩp phần đáng kể giải quyết việc làm trong lao động tự do khơng cĩ điều kiện tham gia trường, lớp bài bản.
Các điều kiện đảm bảo phát triền đào tạo
(1) Cơ sở vật chất kỹ thuật:
Hệ thống dạy nghể dân lập: đa số cĩ mặt bằng nhỏ bé, chật hẹp, phần lớn là nhà ở của chủ hoặc thuê mướn. Thơng thường mặt bằng của các cơ sở này khoảng 200-300m2.
Diện tích mặt bằng bình quân tại 1 cơ sở dạy nghề của nhà nước: 24510m2/cơ sở, bình quân: 25,9m2/1 học viên. Chỉ tiêu này tương đối tốt để đảm bảo khơng gian học cho học viên.
Diện tích các phịng học bình quân: 969m2/cơ sở, bình quân 1 học viên: 1,02m2. Diện tích các phịng thực hành: 1267m2/cơ sở, bình quân 1 học viên: 1,34m2 ( Nguồn: Quy hoạch nhân lực Bình Dương, 2020)
(2) Đội ngũ cán bộ quản lý và giảng dạy:
Tổng số cán bộ nhân viên trong các cơ sở dạy nghề của tỉnh Bình Dương cĩ khoảng 1735 người, trong đĩ cĩ 90% số giảng viên đạt chuẩn.
Đội ngũ giảng viên cĩ trình độ trên đại học chiếm 12,8%, trình độ cao đẳng và đại học chiếm 62,4%, trình độ từ trung cấp trở xuống cịn lớn, chiếm 24,8%.
Năng lực của đội ngũ giảng viên: số giảng viên đạt loại khá trở lên chiếm 87%, giáo viên đạt loại trung bình trở xuống chiếm 13%. Số cán bộ quản lý đạt loại khá trở lên chiếm khoảng 97%, loại trung bình chiếm 3%.
Về nhĩm tuổi của đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý: số cán bộ giảng viên, cán bộ quản lý trên 51 tuổi chiếm 11%, từ 40 tuổi trở xuống chiếm 68,5%. Lực lượng giảng viên và cán bộ quản lý của tỉnh là đa số trẻ, nhưng nếu 5-10 năm nữa, nếu khơng cĩ sự bổ sung thì sẽ thiếu hụt và mất cân đối.
(3) Chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo
Tình hình chung hiện nay, các cơ sở dạy nghề thường sử dụng chương trình giảng dạy đã phát hành theo quy định của bộ, ngành chức năng, của nước ngồi, của trường khác…chiếm khoảng 40%. Giáo viên tự xây dựng chương trình chiếm khoảng 57%, các loại khác chiếm 3%
Về giáo trình giảng dạy: các cơ sở dạy nghề khu vực Nhà nước chủ yếu sử dụng các giáo trình chính thống, các đơn vị dạy nghề dân lập sử dụng các giáo trình tự soạn là chủ yếu hoặc sách giáo khoa do các trường khác biên soạn.
Do chưa cĩ đầy đủ các chương trình, giáo trình chuẩn do Tổng cục thống kê ban hành, trang thiết bị cịn hạn chế, dẫn đến chất lượng chưa đảm bảo, chưa đồng đều, nội dung đào tạo cịn lạc hậu, chưa cập nhật với sự tiến bộ của khoa học cơng nghệ. Phương pháp đào tạo vẫn cịn nặng về lý thuyết, thiếu cơng cụ trực quan, hoặc thực hành chưa nhiều.
Cơ cấu chương trình dạy nghề
Về mức độ phù hợp của các mơn học cĩ mức độ tốt trở lên chiếm 40%, cịn 20% chương trình chưa phù hợp.
Về thời lượng các mơn học cĩ mức độ tốt trở lên chiếm khoảng 67% và mức độ trở xuống chiếm 33%.
Về cơ cấu học lý thuyết và thực hành của các mơn học mới đạt độ tốt trở lên chiếm 70%, mức độ trung bình trở xuống chiếm 30%
Về mức độ cập nhật kiến thức của các mơn học đạt tốt trở lên chiếm 63,4%, đạt trung bình trở xuống chiếm 36,6% (Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Bình Dương 2011- 2020)
Đối tượng tuyển sinh đào tạo
Trong tổng số học viên tham gia học nghề cĩ khoảng 8,5% học viên dài hạn, học viên ngắn hạn chiếm khoảng 91,5%.
Về đối tượng tuyển sinh: học sinh trung học phổ thơng và trung học cơ sở chiếm 51,3% và đối tượng khác như lao động làm việc tại các khu cơng nghiệp chiếm 23%, lao động nơng thơn chiếm 17,5%, đối tượng khác chiếm 8,2%. Con số này phản ánh hệ thống dạy nghề chưa thu hút được đối tượng học viên là học sinh trung học.
Bảng 3.5: Quy mơ đào tạo của các đơn vị trên địa bàn tỉnh
Ngành nghề Số lượng học viên (người) Tỷ lệ (%)
Sư phạm 1000 4,28
Ngoại ngữ, du lịch 236 1,01
Các ngành nghề xã hội khác 6366 27,23
Cơ khí 932 3,99
Kỹ thuật nơng, lâm nghiệp, thủy sản 570 2,44
Chế tạo, vận hành máy mĩc thiết bị 4335 18,54
Tin học, viễn thơng 4990 21,34
Xây dựng 220 0,94
Y dược 2730 11,68
Nghề truyền thống của địa phương 380 1,62
Lĩnh vực khoa học tự nhiên khác 1620 6,93
Kinh tế 2666 10,24
Tổng 26045 100
Nguồn: Sở Lao động-Thương binh và Xã hội Bình Dương, 2008
Các cơ sở dạy nghề trong tỉnh đã đăng ký dạy khoảng 12 ngành nghề. Ngồi ra chưa tính các hình thức dạy nghề truyền thống tại nhà, tại các cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ, cũng như hệ thống dạy nghề của các doanh nghiệp.
Hệ thống đào tạo đa ngành, nhưng thực tế mới một số ngành tin học viễn thơng: 21,34%, chế tạo vận hành máy mĩc thiết bị: 18,54%, y dược: 11,68%, kinh tế: 10,24%. Nhìn chung cơ cấu đào tạo thường theo yêu cầu của doanh nghiệp.
Vốn đầu tƣ cho đào tạo nghề
Trong giai đoạn 2006-2010, tổng vốn đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật đào tạo nghề như sau: Chương trình mục tiêu: 15 tỷ đồng
Ngân sách đầu tư trang thiết bị dạy nghề: 33 tỷ đồng
Ngân sách đầu tư cho các cơ sở dạy nghề cơng lập: 125 tỷ đồng
Đánh giá thực trạng năng lực về tào đạo nghề:
Theo số liệu thống kê, kết quả đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh đã đạt nhiều thành tựu quan trọng. Tỷ lệ đào tạo nghề của tỉnh năm 2005 đạt: 38%, năm 2009: 55%, năm 2010 đạt 60%.
Để đạt được những kết quả nhưng vậy là nhờ sự nỗ lực của chính quyền tỉnh, của người dân, của doanh nghiệp, nhà trường trong cơng tác xã hội hĩa đào tạo nghề.
Cơng tác đào tạo nghề đã cĩ những đĩng gĩp tích cực đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực để phục vụ nhu cầu lao động cĩ tay nghề trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Cơng tác quản lý nhà nước về đào tạo nghề vừa bảo đảm chặt chẽ, đúng theo quy định của nhà nước, vừa tạo ra một cơ chế chính sách thơng thống để khuyến khích các tổ chức kinh tế xã hội và cá nhân tham gia vào đào tạo nghề. Tuy vẫn cịn hạn chế trong việc lập quy hoạch, kế hoạch đào tạo…
Xu hướng đào tạo nghề đang hình thành theo hướng đa dạng hĩa, vừa đào tạo nghề ngắn hạn, vừa dài hạn, liên kết giữa các trường,…Nội dung và chương trình đào tạo đã đáp ứng nhu cầu tại chỗ của địa phương, từng bước mở rộng hình thức đào tạo cơng nhân cho các tỉnh lân cận.
Hệ thống mạng lưới dạy nghề đã được xã hội hĩa, khuyến khích các thành phần kinh tế và cá nhân tham gia, chiếm khoảng 47%.
Tuy nhiên, so với yêu cầu cịn chưa đáp ứng được thực tế phát triển của Bình Dương. Nguyên nhân là do:
Hệ thống mạng lưới dạy nghề của Tỉnh cịn quá ít về số lượng và yếu về chất lượng so với dân số và yêu cầu đào tạo. Trang thiết bị thiếu và lạc hậu, nội dung chương trình giảng dạy chưa phù hợp, khơng theo kịp yêu cầu của các doanh nghiệp, đội ngũ giảng dạy trình độ chưa cao.
Hệ thống mạng lưới dạy nghề phân bố chưa thật sự hợp lý nhưng bước đầu tập trung ở các thị xã và khu cơng nghiệp của tình nhằm giải quyết nhu cầu trước mắt.
Cơ sở dạy nghề quy mơ cịn nhỏ, chưa đáp ứng yêu cầu, nhưng một số ngành đã phát triển nhanh, đặc biệt là ngành tin học, may, thêu, cơ khí,…Tuy nhiên, cơ cấu đào tạo dài hạn vẫn chiếm tỷ lệ rất thấp.
Qui mơ và ngành nghề đào tạo hàng năm vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của địa phương và chưa xứng với vai trị của tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Các cơ sở dạy nghề nhà nước được đầu tư nhiều cơ sở hạ tầng, nhưng vẫn chưa chú trọng đầu tư vào máy mĩc, trang thiết bị. Các cơ sở dạy nghề dân lập chưa quan tâm hiều đến hạ tầng cơng cộng, chưa đáp ứng được nhu cầu của từng ngành nghề.
Nội dung giảng dạy vẫn cịn lậu hậu, chưa đáp ứng và bắt kịp với tình hình thực tế.
Phần lớn đội ngũ giảng viên cịn trẻ, thiếu về số lượng cũng như chất lượng, ít cĩ cơ hội cập nhật kiến thức và nâng cao trình độ sư phạm.
Vì thế, Bình Dương xác định nguồn nhân lực là một trong những nhân tố cĩ tính quyết định. Nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tỉnh đã tập trung vào cơng tác đào tạo nhằm phục vụ tốt yêu cầu của các nhà đầu tư. Vì vậy Bình Dương vừa xây dựng, vừa hợp tác liên kết để xây dựng phát triển các dự án giáo dục và đào tạo