, MÃ phần tră m:
trong khâu thiết kế, một mặt lại đang bị ngành may thu hút Đĩ là chưa kể đến
các cơ sở gia cơng giầy (như cơng ty em đang thực tập) thường xuyên bị thiếu
Báo cáo thực tập GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Hùng
lao động sau tết. Đào tạo nhân viên chuyên thiết kế mẫu mã đã và đang được
thực hiện từng bước một bằng cách gửi nhân viên đi đào tạo tại các cơng ty lớn,
cịn các cơng ty nhỏ, chủ yếu vẫn chỉ là gia cơng theo những mẫu mã mà phía
đối tác yêu cầu nên gần như là hồn tồn bị động. Cũng khơng cĩ nhiều động
lực để cải thiện tình trạng sản xuất hàng hĩa nhưng khơng cĩ thương hiệu,
khơng phát huy khả năng sáng tạo trong khâu thiết kế. Đĩ là chưa kể đến tình trạng thiếu hụt nhân cơng sau tết. Điều này một mặt làm chậm hẳn tiến độ sản xuất được lên lịch từ trước của cơng ty, khiến họ bị động, mắt uy tín và bị phía nước ngồi phạt vì vi phạm hợp đồng, mắt dần chữ tín. Ngồi ra, tuyển dụng và đào tạo lại lao động để tiếp tục sản xuất cũng tốn khá nhiều thời gian và chỉ phí, địi hỏi ngành giầy da nước ta phải cĩ nhiều hơn những biện pháp nhằm giữ
chân lao động trong điều kiện vơ cùng khĩ khăn như hiện nay. Làm sao tăng lương cho cơng nhân khi mà sản xuất khĩ khăn bao bề và áp lực tăng lương
ngày càng lớn do lạm phát khủng khiếp trong thời gian qua và cĩ thể tiếp tục tăng trong thời gian tới? Vấn đề lao động là một trong những nguyên nhân lớn khiến cho chỉ tiêu xuất khẩu ngành giầy của nước ta trong năm 2007 vừa qua khơng thể đạt được mức 4 tỷ USD.
Thêm một khĩ khăn rất lớn của ngành giầy nước ta là KHƠNG cĩ khả
năng tự chủ trong khâu nguyên liệu. Theo tính tốn hiện nay, do ngành thuộc da
trong nước khơng phát triển nên chỉ mới cung cấp được khoảng 25% nguyên liệu cho sản xuất xuất khẩu. Tuy nhiên, khĩ khăn này hy vọng sẽ được tháo gỡ
trong thời gian tới khi mà khu vực đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu và thuộc da
đang tiến triển tốt hơn, với nhiều dự án đồng loạt triển khai, như: nhà máy thuộc
da Hào Dương tại TpHCM, Nhà máy thuộc da Primier Vũng Tàu... cùng với cơng ty thuộc da Samwoo, Green Tech và một số cơ sở nhỏ ở khu vực thuộc da Phú
Thọ Hịa, đang gĩp phần cung cấp nguyên liệu da thuộc chất lượng cao để sản xuất hàng xuất khẩu cao cấp. Bên cạnh đĩ, các cơ sở sản xuất phụ liệu như đề
giày, da váng cĩ tráng PU, keo, phụ liệu... cũng giúp các DN giày tăng tỷ lệ nội
địa hĩa. Tuy nhiên, do giá thành sản xuất trong nước cịn cao nên nhiều DN vẫn
chọn con đường nhập khẩu nguyên phụ liệu.
Báo cáo thực tập GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Hùng
là nước xuất khẩu giầy đứng thứ 4 trên thế giới, nhưng ta cĩ nguy cơ bị
thua ngay trên sân nhà. Khi mà thị trường 80 triệu dân của ta chưa được chú ý
đúng mức. Hiện nay, mặt hàng gia giầy nước ta bị xâm lăng khá mạnh, chủ yếu là bởi hàng hố nhập khẩu phi mậu dịch từ Trung Quốc sang. Khơng chú ý đến thị trường nội địa, ngành giầy của ta lại cĩ thêm một lý do để phát triển khơng
bền vững, bên cạnh sự nghèo nàn về mẫu mã, thiếu tự chủ về nguyên vật liệu và chưa cĩ được một thương hiệu cho cả ngành hàng. Các biện pháp cải thiện
như thành lập các làng nghề, trường dạy nghề, kỹ thuật đĩng giầy hiện đại
nhưng từ năm 2006 đến nay vẫn chưa cĩ gì cải thiện.
Bên cạnh những khĩ khăn đĩ là sự phụ thuộc vào đối tác nước ngồi và bên trung gian, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ. Các doanh nghiệp của ta, đặc
biệt là các doanh nghiệp nhỏ, quá dễ bị tổn thương và lệ thuộc nhiều vào các đối tác nước ngồi, kể cả các đối tác kiếm được qua trung gian, và nhiều khi cịn lệ
thuộc cả vào bên trung gian nữa. Sự lệ thuộc này là do ta chưa cĩ được một cơ
chế tốt phục vụ cho việc xuất khẩu trực tiếp. Tham gia các hội thảo xuất khẩu,
các gian hàng của ta phần lớn là của các doanh nghiệp lớn, đã vậy cịn bị áp
đảo do số lượng các gian hàng rất lớn và giá cả rất cạch tranh từ phía Trung Quốc. Sự phụ thuộc này sẽ khơng dễ dàng tháo bỏ vì nĩ đã cĩ từ rất lâu, gắn liền với lịch sử phát triển của mặt hàng giày xuất khẩu từ những năm đầu, và
quan trọng ta chưa thật sự cĩ được sự liên kết, mặc dù hội da giày của nước ta
đã thành lập cách đây khá lâu. Sự liên kết mà em đang nĩi đến là sự liên kết