Thực chất, cĩ sự giúp đỡ lẫn nhau để cĩ thể giành lại được ưu thế, tạo lập được

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty Havishoes.pdf (Trang 79 - 85)

, MÃ phần tră m:

thực chất, cĩ sự giúp đỡ lẫn nhau để cĩ thể giành lại được ưu thế, tạo lập được

một đối trọng đối với các đối tác và cịn để cạnh tranh với các đối thủ khác trên trường thế giới nữa.

Gác sang một bên những nhìn nhận chung chung về ngành giày Việt Nam, những gì thực tế đang diễn ra như thế nào trong hoạt động xuất khẩu giầy dép, và nhập khẩu nguyên liệu tại một cơng ty chuyên sản xuất giầy xuất

khẩu??? Chúng ta đã cĩ cái nhìn chính xác và gĩc cạnh hơn, hẹp hơn tại một

cơng ty, cơng ty xuất khẩu giầy như cơng ty Hải Vinh — Havico.

Báo cáo thực tập GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Hùng

3.2 : Nội dung kiến nghị đối với nhà nước:

Ngành giầy nước ta, theo nhận xét và đánh giá của các chuyên gia là

vẫn cịn sức phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới, đồng thời, thị trường nước

ngồi cũng là vơ cùng rộng lớn. Vậy, để cĩ thể tiếp tục phát triển nhanh và bền vững, cần phải cĩ những tiền đề như thế nào?

Thứ nhất, và theo em cũng là quan trọng nhát, đĩ là việc tổ chức và liên kết

chặt chẽ và hiệu quả hơn hiệp hội da giầy Việt Nam. Tại sao lại cĩ ý nghĩ như vậy? Như em được biết, trước đây, Đài Loan cũng như ta, họ cũng chỉ là các

cơ sở gia cơng nhỏ lẻ cho các đối tác Âu Châu và Hoa Kỳ, gần đây là Nhật

Bản mà thơi. Tuy nhiên, sau mơt thời gian, cùng với sự chủ động về nguồn

nguyên liệu là sự liên kết vơ cùng chặt chẽ và hiệu quả của các cơ sở kinh

doanh và gia cơng giầy dép, thành lập nên hội da giầy Đài Loan. Cĩ tiếng nĩi và ảnh lớn đối với thị trường xuất khẩu mặt hàng này. Sự liên kết khơng chỉ là sự liên kết giữa các chủ doanh nghiệp, các cơng ty gia cơng, sản xuất giầy dép, mà cịn là sự liên kết giữa các doanh nghiệp và hiệp hội sản xuất da giầy với chính phủ. Cĩ một thực tế đáng buồn như thế này, Người Việt Nam chỉ

đồn kết trong cơn hoạn nạn, khi chiến tranh, khi thiên tai lũ lụt, cịn khi kinh

doanh thì giãm đạp lên nhau để chạy theo lợi nhuận mà khơng nhận thấy rằng, chính lợi ích của mình cũng đang bị ảnh hưởng. Ta cần phải nhận thức rõ điều đĩ để cĩ được biện pháp hành động hợp lý ở tầm vĩ mơ nhằm đưa các doanh

nghiệp xích lại gần nhau hơn. Tránh tình trạng hoạt động một cách bùng phái. Đơn cử trường hợp thế này, hiệp hội da giầy Việt Nam được thành lập năm 1990, trước sự kiện châu Âu kiện bán phá giá 16 năm. Vậy trong 16 năm đĩ

hiệp hội đã thực sự làm được điều gì để liên kết các doanh nghiệp lại, mãi cho

đến khi Châu Âu cĩ khả năng áp đặt thuế chống bán phá giá thì mới hơ hào đồn kết??? Sau khi thua kiện, bị áp đặt thuế chống bán phá giá, hình như

hoạt động của hội khơng được rơm rả như trước? Nhìn vào website chính thức

của hiệp hội da giầy (hfíp:⁄ww.lefaso.org.vn/), ta thấy tại mục tồn cảnh

ngành da giầy Việt Nam chỉ cĩ một bài viết, mà chính xác hơn là một bảng báo

cáo sơ sài, “kết quả sản xuất và kinh doanh năm 2005, dự kiến 2006” trong khi

nay đã là năm 2008 rồi. Phải chăng sự hoạt động của hiệp hội chỉ mang tính

Báo cáo thực tập GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Hùng

chất đối phĩ? Như thế thì chắc chắn sức ảnh hưởng cũng như tiếng nĩi trên thị trường là rất yếu. Vậy làm sao cĩ thể đối phĩ được với các đối thủ lớn như

Trung Quốc, hay đối thủ mới như Brazil? Làm sao chiếm được thế thượng

phong khi làm ăn với đối tác nước ngồi? Và làm sao khi mà thuế chống bán

phá giá 10% cĩ hiệu lực hai năm kể từ năm 2006 sắp đến hạn?

Thứ hai, nhà nước nên cĩ những chính sách khuyến khích phát triển ngành

nghề chăn nuơi để lấy da, cũng như là ngành thuộc da để tự chủ hơn trong sản xuất nhờ tự chủ trong khâu nguyên liệu. Gần đây, một số ngành nghề như nuơi cá sấu và nuơi đà điểu khá phát triển. Da của hai lồi này ở nước ta tuy ít

nhưng cĩ giá trị khá lớn trong sản xuất giầy dép. Bên cạnh đĩ, nước ta là nước nơng nghiệp, hằng năm cĩ đến vài trăm ngàn con bị, vài trăm ngàn con

dê, vậy sao khơng tận dụng được nguồn da này cho sản xuất? Thật ra ta đã cố

gắng, nhưng hầu như là khơng đáp ứng được. Hầu hết ta xuất da thơ sang cho

các nước trong khu vực đề họ thuộc thành da thành phẩm, sau đĩ xuất lại cho

ta với giá cao hơn rất nhiều. Đây là một sự lãng phí lớn và nên cĩ biện pháp

chấm dứt sớm bằng việc tập trung đúng mức hơn đến ngành thuộc da. Mà muốn thuộc da tốt, cần tiếp phải cĩ một lượng hố chát đủ lớn, đủ chất lượng

và xử lý tốt chất thải nhằm mục đích phát triển bền vững. Đồng thời, cũng nên

cĩ biện pháp hỗ trợ chăn nuơi động vật lấy da để da thơ cĩ thể đồng đều và chất lượng hơn, phục vụ tốt hơn cho sản xuất xuất khẩu trực tiếp chứ khơng

gia cơng nữa.

Một kiến nghị nữa mà em xin phép được đề cập, đĩ là thủ tục hải quan. Ta nên cĩ biện pháp đẩy nhanh quá trình điện tử hố hải quan, tuy biết là cịn nhiều khĩ khăn và bắt cập, nhưng khơng nên chậm trễ cơng việc này. Càng chậm trễ

sẽ càng khĩ khăn cho doanh nghiệp, gây thiệt hại và phát sinh những hậu quả khơng đáng cĩ.

3.3: Một số kiến nghị về phía cơng ty Havishoes:

Havishoes khơng phải là một cơng ty chuyên gia cơng giầy lớn trên địa

bàn thành phố Hồ Chí Minh cũng như là trong cả nước. Nhưng đã cĩ được một khơng khí sản xuất năng động và khẩn trương. Đáp ứng khá tốt các đơn

Báo cáo thực tập GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Hùng

hàng của đối tác và tận dụng được tất cả các thế mạnh cũng như là thuận lợi

của nước ta trong ngành này.

Tuy nhiên, hiện tại cơng ty cịn một số hạn chế chưa khắc phục được và em

xin đề xuất một vài ý kiến nhỏ như sau:

Thứ nhất và rất cần là tìm kiếm ngay một địa điểm mới để đặt cơ sở sản xuất thay cho cơ sở hai sắp phải trả lại cho nhà nước trong trường hợp xấu nhát.

Khơng nên kéo dài vì một khi chủ trương và chính sách nhà nước đã thơng qua

thì tuyệt đối phải tuân theo. Tuy nhiên, cĩ thể làm đơn xin nhà nước gia hạn

thêm một vài năm. Em nghĩ, đây chính là việc mà cả ban lãnh đạo cơng ty đang

đau đầu. Thật sự phần quyết định khơng nằm ở phía doanh nghiệp. Do đĩ, ta nên chủ động tiến hành di dời và lắp đặt từng phần để cĩ thẻ phục vụ sản xuất ngay khi cĩ thể.

Thứ hai, cơng ty nên đa dạng hố thị trường của mình, chủ động tìm kiếm thêm các đối tác, ưu tiên các đối tác nằm ngồi khu vực châu Âu.Mỹ, Nhật Bản và cả

Châu Phi nữa là những thị trường tiềm năng cho cả ngành giầy da xuất khẩu,

gia cơng như nước ta. Tắt nhiên, cơng tác này chỉ nên được đây mạnh sau khi

tương lai của xưởng hai đã được định đoạt rõ ràng để cĩ thể xây dựng kế hoạch

sản xuất kinh doanh rõ ràng và đảm bảo chữ tín của cơng ty.

Thứ ba, muốn thực hiện đa dạng hố thị trường, cần phải cĩ một phương thức

tiếp cận tốt và tối ưu với khách hàng. Điều này yêu cầu một cơng cụ quảng cáo

tốt, lại phải rẻ để phù hợp với điều kiện của cơng ty, đĩ là một trang web được

quản lý tốt, nội dung phong phú và thường xuyên cập nhật của cơng ty. Nĩ

khơng tốn nhiều, nhưng theo em thì hiệu quả mang lại là rất đáng để thực hiện. Thứ tư, cơng ty nên chuyên mơn hố khâu thiết kế để cĩ thể chủ động hơn cho

việc mở rộng kinh doanh sau này. Thiết kế khơng chỉ để chào hàng cho phía đối

tác, mà xa vời hơn một chút là để tự chủ hơn trong kinh doanh, nâng dần tầm ảnh hưởng của cơng ty, từng bước xây dựng cho được cái thương hiệu của

mình.

Báo cáo thực tập GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Hùng

Cuối cùng nhưng khơng phải là kém quan trọng, ta phát triển ngành giầy da xuất khẩu, nhưng những đơi giầy em đang mang hầu như khơng phải là hàng made in VietNam. Mặc dù chúng chỉ là những đơi giầy giá rẻ thơi. Ở đây, em

nghĩ chúng ta cĩ thể chú ý hơn đến thị trường nội địa cĩ tới 80 triệu dân này. Cĩ

một nhà kinh doanh đã nĩi rằng, kinh doanh xuất khẩu và thị trường nội địa vốn

là hai cái chân của một doanh nghiệp, khơng nên bỏ một thị trường nào nếu

muốn phát triển mạnh và bền vững. Đã khơng cịn sớm nhưng cũng khơng hẳn

là muộn, đây là giai đoạn ta phải tận dụng sân nhà để xây dựng và phát triển thương hiệu cũng như là hình ảnh của mình trên thị trường trong và ngồi nước.

Báo cáo thực tập GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Hùng

KÉT LUẬN

Ngành da giầy nước ta đã và đang phát triển đạt đến một trình độ nhất

định và đáng ghi nhận, tuy nhiên, cĩ thể nhìn nhận khách quan là, ngành giầy cũng như các ngành cơng nghiệp khác trong nước vẫn chỉ dừng lại ở mức “

chưa xứng đáng với tiềm năng”.

Vậy, để đạt đến mức độ mong muốn và tương xứng với nguồn lực của mình, ngành giầy cịn phải làm những gì? Những đổi thay, những cải tiến nào

nên được thực hiện? Bên cạnh đĩ là những chính sách nào nên được ban hành,

nên được thúc đẩy để mang lại sự hỗ trợ cần thiết và hiệu quả cho các doanh

nghiệp đang sản xuất và hoạt động trong ngành trong thành phố và trên cả

nước?

Trong thời gian ngắn ngủi thực tập tại cơng ty Havishoes, em chỉ mới nhìn

nhận được sơ lược và đại khái về những vấn đề mà cơng ty đang gặp phải để rồi bao quát cho cả ngành giầy, từ đĩ đưa ra những nhận xét và kiến nghị cho cả ngành da giầy nước ta. Do đĩ, chắc chắn vẫn cịn cĩ những thiếu sĩt và bất cập,

em mong được sự gĩp ý, đánh giá cũng như là sự phê bình của các thầy cơ

trong khoa, các anh chị và ban lãnh đạo cơng ty Havishoes để luận văn tốt

nghiệp của em hồn chỉnh và chính xác hơn, từ đĩ cĩ được khả năng ứng dụng

hiệu quả hơn trong thực tế.

Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các ban lãnh đạo cùng các anh chị trong cơng ty Havishoes, đến thầy PGS-TS Nguyễn Ngọc Hùng đã luơn nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành tốt đề tài này.

Báo cáo thực tập GVHD: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Hùng

Phụ lục 1:

GIỚI THIỆU DÂY CHUYÊN SẢN XUÁT GIẦY TẠI CƠNG TY HẢI VINH .

CƠNG ĐOẠN 1:

1 KỆ ĐÉ FORM GIẦY - Quét keo form 1CN

2 - Quét keo tẫy 4CN

K - Quét keo lĩt gĩt 1CN

4 BÀN GỖ - Quét keo mũ giầy 2CN

5 - Gắn tây, chụp mũ giầy 2CN

6 MÁY GỊ MŨI - Gị mũi giầy vào form 2CN

7 MÁY GỊ EO - Gị eo giầy vào form 2CN

8 MÁY GỊ GĨT - Gị gĩt giầy vào form 2CN

9 MÁY MÀI MŨI - Mài gĩt và mũi giầy 4CN

10 BÀNGỖ - Vệ sinh đế và bím đề 2CN

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại công ty Havishoes.pdf (Trang 79 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)