0
Tải bản đầy đủ (.docx) (103 trang)

Tốc độ tăng 25

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.DOCX (Trang 44 -47 )

25.882 - 34.088 31,7 37.552 10,2 54.223 44,4 68.968 27,2 78.088 13,2 3.Tỷ trọng VĐT

giáo dục Ờ đào tạo/VĐT toàn xã hội

15,8 18,9 17,25 20,9 21,3 19,6

(Nguồn: Ngân sách Nhà nước)

Qua bảng tổng kết có thể thấy tổng VĐT toàn xã hội giai đoạn 2001-2006 tăng lên một cách nhanh chóng. Nếu như năm 2001 tổng VĐT toàn xã hội là 163500 tỷ đồng thì đến năm 2006 tổng VĐT toàn xã hội đã đạt 398900 tỷ đồng (gấp 2,5 lần so với năm 2001), tạo điều kiện cho VĐT phát triển giáo dục Ờ đào tạo có thể tăng từ 25882 tỷ đồng (năm 2001) lên 78088 tỷ đồng (năm 2006) - gấp hơn 3 lần so với năm 2001. Việt Nam cũng là nước có chi phắ giáo dục khá lớn so với GDP. Năm 2005, chi phắ cho giáo dục Ờ đào tạo trên GDP của Việt Nam là 8,3% cao hơn so với cả các nước có nền kinh tế phát triển là Mỹ, Pháp, Nhật và Hàn Quốc. Đây là một con số rất đáng khắch lệ.

Tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục của các nước năm 2005

Việt Nam

Mỹ Pháp Nhật Hàn Quốc

OECD

1. Chi tiêu cho giáo dục/GDP 8,3 7,2 6,1 4,7 7,1 6,1

1.1. Từ NSNN 5 5,3 5,7 3,5 4,2 4,9

1.2. Từ dân và các nguồn khác 3,3 1,9 0,4 1,2 2,9 1,22. Tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục 2. Tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục

2.1. Từ NSNN 60 74 93 74 59 80

2.2 Từ dân và các nguồn khác 40 26 7 26 41 20

(Nguồn: Số liệu từ OECD)

Tuy nói rằng chi phắ dành cho giáo dục của Việt Nam so với GDP là lớn hơn so với các nước khác nhưng xét về mặt giá trị tuyệt đối thì nước ta là một nước có nền kinh tế đang phát triển, tuy tốc độ tăng GDP hàng năm ở mức cao so với thế giới nhưng giá trị thực tế GDP cũng như Ngân sách hàng năm của Việt Nam so với các nước phát triển là rất thấp. Bên cạnh đó, nước ta là một nước có dân số đông và trẻ, cả nước có khoảng 24 triệu người đang trong độ tuổi đi học. Chắnh vì vậy nếu tắnh chi phắ bình quân cho một đầu người đang trong độ tuổi đi học thì tỷ lệ này thua xa các nước có nền kinh tế phát triển.

Bên cạnh đó, trong điều kiện nền kinh tế đất nước đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ, việc huy động vốn đầu tư phát triển các ngành kinh tế là hết sức cần thiết. Để giảm gánh nặng cho NSNN, đồng thời huy động nhiều hơn nữa các nguồn lực trong xã hội, chúng ta phải biết tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi để cùng đầu tư phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội nói chung và ngành giáo dục Ờ đào tạo Việt Nam nói riêng. Đó cũng là một

trong số những mục tiêu của công cuộc xã hội hoá giáo dục. Để có cái nhìn cụ thể hơn về tình hình thực hiện VĐT phát triển giáo dục Ờ đào tạo ta sẽ đi sâu nghiên cứu ở các phần tiếp theo:

3.2.1. Theo cấp bậc học.

Nhìn một cách tổng quát, ta có thể thấy rằng trong hệ thống giáo dục Việt Nam nói riêng, cũng như hầu hết các nước khác trên thế giới, giáo dục phổ thông đóng vai trò quan trọng nhất vì nó đảm bảo phổ cập giáo dục cho mọi thành viên trong xã hội. Giáo dục phổ thông là nhân tố cơ bản trong hình thành nhân cách con người và giúp mọi người có được những kiến thức cơ bản nhất trong cuộc sống. Bên cạnh đó, giáo dục đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp lại giúp cho học viên rèn luyện được những kỹ năng cần thiết cho quá trình lao động sản xuất, những kiến thức thu được cao hơn một bậc so với trình độ phổ thông. Đầu tư phát triển giáo dục theo cấp bậc học cũng cần căn cứ vào vai trò và vị trắ của từng cấp bậc học khác nhau.

Vốn đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo theo cấp bậc học giai đoạn 2001 -2006 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng 1. Tổng VĐT GD - ĐT 25.882 34.088 37.552 54.223 68.968 78.088 298.901 2. VĐT cho GDMN - Tốc độ tăng 2.588,2 - 3.920,1 51,5 4.393,6 12,1 6.452,5 46,9 8.552 32,5 9.292 8,7 35.198,4 - 3. VĐT cho GDPT 20.964,4 27.270,4 30.041,6 43.161,5 54.484,7 61.923 238.001,6

Một phần của tài liệu ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP.DOCX (Trang 44 -47 )

×