Qui mụ và cơ cấu nguồn vốn của Cụng ty

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cao su Việt Trung tỉnh Quảng Bình.doc (Trang 57 - 60)

- Giai đoạn Chế biến: Giai đoạn này được tiến hành song song với giai đoạn khai thỏc Mủ nước sau khi được thu gom sẽ chuyển trực tiếp đến Nhà

5 Vườn cõy lõu năm 63.444 66,48 24.12 72,

2.2.1.2. Qui mụ và cơ cấu nguồn vốn của Cụng ty

Xỏc định cơ cấu nguồn vốn phự hợp với lĩnh vực kinh doanh và đặc điểm tỡnh hỡnh hoạt động của Cụng ty trong từng thời kỳ là một vấn đề quan trọng, giỳp định hướng cho quỏ trỡnh huy động vốn của doanh nghiệp nhằm đảm bảo đỏp ứng được nhu cầu vốn với chi phớ và rủi ro là nhỏ nhất. Vốn của Cụng ty được huy động từ nhiều nguồn, trong đú chủ yếu từ vay ngõn hàng, vốn chủ sở hữu (nguồn dài hạn), vốn chiếm dụng của khỏch hàng (nguồn vốn ngắn hạn). Cú thể xem xột, nghiờn cứu quy mụ và cơ cấu nguồn vốn qua số liệu ở bảng 2.5 dưới đõy:

* Cơ cấu nguồn vốn và tỡnh hỡnh biến động

Từ bảng số liệu 2.5 cho thấy, tổng số nguồn vốn của Cụng ty qua cỏc năm từ 2005 đến 2007 cú sự biến động rừ rệt.

Năm 2006 giảm so với năm 2005 là 541 triệu đồng (tương ứng với 0,47%); năm 2007 giảm so với năm 2006 là 8.803 triệu đồng (tương ứng với 7,79%) và so với năm 2005 và giảm 9.344 triệu đồng (tương ứng với 8,23%). Quy mụ nguồn vốn giảm là do Cụng ty đó giảm được nguồn vốn nợ phải trả một cỏch đỏng kể, cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, điều này chứng tỏ rằng Cụng ty đó cú bước chuyển biến tốt trong hoạt động sử dụng vốn kinh doanh thời kỳ 2005 - 2007, nõng cao năng lực tự chủ về tài chớnh của toàn Cụng ty.

Xột tổng thể thỡ nợ phải trả chiếm tỷ trọng bỡnh quõn 44,1% trong tổng nguồn vốn của cụng ty và xu hướng giảm. Năm 2006 giảm so với năm 2005 là 11.056 triệu đồng (tương ứng với 18,09%); năm 2007 giảm so với năm 2006 là 13.328 triệu đồng (tương ứng với 26,62%) và so với năm 2005 giảm 24.384 triệu đồng (tương ứng với 39,9%). Như vậy, việc giảm huy động nguồn vay nợ đó chứng tỏ tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty cú cải thiện, nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty đến cuối năm 2007 chỉ cú 35,24% là vay nợ, trong đú chủ yếu là nguồn vốn chiếm dụng.

Bảng 2.5: Biến động quy mụ, cơ cấu nguồn vốn của Cụng ty giai đoạn 2005 - 2007

Chỉ tiờu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sỏnh

2006/2005 2007/2006 2007/2005 Giỏ trị (tr.đ) Cơ cấu (%) Giỏ trị (tr.đ) Cơ cấu (%) Giỏ trị (tr.đ) Cơ cấu (%) +/- (tr.đ) % +/- (tr.đ) % +/- (tr.đ) % Tổng nguồn vốn 113.591 100,00 113.050 100,00 104.247 100,00 -541 -0,47 -8.803 -7,79 -9.344 -8,23 Nợ phải trả 61.117 53,80 50.061 44,28 36.733 35,24 -11.056 -18,09 -13.328 -26,62 -24.384 -39,90 Nợ ngắn hạn 35.710 58,42 27.544 55,02 21.660 58,96 -8.166 -22,86 -5.884 -21,36 -14.050 -39,34 Nợ dài hạn 25.407 41,58 22.517 44,98 15.073 41,04 -2.890 -11,37 -7.444 -33,06 -10.334 -40,67 Nguồn vốn chủ sở hữu 52.474 46,20 62.989 55,72 67.514 64,76 10.515 20,04 4.525 7,18 15.040 28,66

Nguồn vốn kinh doanh 31.133 59,33 36.594 58,09 66.663 98,74 5.461 17,54 30.070 82,17 35.530 114,20 Cỏc quỹ 21.341 40,67 26.395 41,91 851 1,26 5.054 23,68 -25.545 -96,78 -20.490 -96,01

Nguồn: Phũng Tài chớnh - Kế toỏn Cụng ty

57

Trong cơ cấu nợ phải trả, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và giảm qua cỏc năm: năm 2006 giảm 8.166 triệu đồng (tương ứng với 22,86%) so với năm 2005; năm 2007 giảm 5.884 triệu đồng (tương ứng với 21,36%) so với năm 2006 và giảm 14.050 triệu đồng (tương ứng với 39,34%) so với năm 2005. Trong khi đú nợ dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn và cũng cú xu hướng giảm: năm 2005 mức vay 25.407 triệu đồng, chiếm 41,58%, năm 2006 chỉ cũn 22.517 triệu đồng, chiếm 44,98% và năm 2007 mức vay 15.073 chiếm 41,04% trong tổng cơ cấu nợ. Qua đú cho thấy tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty cú cải thiện đỏng kể song vẫn dựa vào nguồn vốn nợ phải trả. Sở dĩ Cụng ty cú tỷ lệ nợ chiếm bỡnh quõn 44,1% và xu hướng giảm xuống là vỡ Nhà nước đó tạo điều kiện ưu đói cho Cụng ty vay vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh. Đõy chớnh là một trong những ưu thế của doanh nghiệp nhà nước so với cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc trong thời gian qua. Mặt khỏc, ta thấy nợ phải trả trong tổng nguồn vốn của Cụng ty giảm dần. Điều này đặt ra vấn đề cho thời gian tới là mức độ rủi ro tài chớnh của Cụng ty cú thể sẽ giảm, làm giảm chi phớ trả lói vay đỏng kể, hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lờn.

Nguyờn nhõn là do việc huy động vốn chủ sở hữu cú khả quan, đỏp ứng kịp thời được nhu cầu vốn kinh doanh ngày càng gia tăng của Cụng ty, trong đú khả năng tự tài trợ bằng lợi nhuận giữ lại là chủ yếu.

Số liệu trong bảng cũn cho thấy tỷ trọng nguồn chủ sở hữu tăng dần, trong khi tỷ trọng nợ phải trả cú xu hướng giảm xuống: năm 2005 đạt mức 52.474 triệu đồng chiếm 46,2% trong tổng nguồn vốn Cụng ty; năm 2006 đạt mức 62.989 triệu đồng,chiếm 55,72% trong tổng nguồn vốn Cụng ty, tăng 10.515 triệu đồng (tương ứng 20,04%) so với năm 2005; đến năm 2007 đạt mức 67.514 triệu đồng,chiếm 64,76% trong tổng nguồn vốn Cụng ty, tăng

4.525 triệu đồng (tương ứng 7,18%) so với năm 2006 và tăng 15.040 triệu đồng (tương ứng 28,66 %) so với năm 2005. Như vậy cú thể thấy rằng huy động vốn chủ sở hữu cú ý nghĩa rất quan trọng đối với một doanh nghiệp. Quy mụ, tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn thể hiện sức mạnh tài chớnh và ảnh hưởng đến sự phỏt triển ổn định, lõu dài của doanh nghiệp. Vốn chủ sở hữu của Cụng ty trong thời gian qua được huy động từ cỏc nguồn sau: vốn do Nhà nước đầu tư ban đầu khi mới thành lập doanh nghiệp và đầu tư tăng thờm trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh; nguồn vốn tớch luỹ từ lợi nhuận giữ lại tỏi đầu tư. Kết quả phõn tớch cho thấy tổng nguồn vốn chủ sở hữu qua cỏc năm đều tăng lờn, đặc biệt nguồn vốn kinh doanh và quỹ đầu tư phỏt triển tăng cho thấy khả năng tự tài trợ và chủ động trong kinh doanh của Cụng ty là khỏ tốt, điều này là khỏ phự hợp trong khi thị trường vốn cú nhiều biến động.

Tuy nhiờn, để thấy rừ ý nghĩa đú, chỳng ta cần phõn tớch tỷ suất tự tài trợ, đõy là chỉ tiờu cho phộp cỏc nhà đầu tư và cỏc đối tượng quan tõm thấy được mức độ tự chủ về vốn của doanh nghiệp. Tỷ suất tự tài trợ là tỷ lệ giữa nguồn vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cao su Việt Trung tỉnh Quảng Bình.doc (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w