Tỡnh hỡnh huy động vốn bằng vay nợ

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cao su Việt Trung tỉnh Quảng Bình.doc (Trang 62 - 67)

- Giai đoạn Chế biến: Giai đoạn này được tiến hành song song với giai đoạn khai thỏc Mủ nước sau khi được thu gom sẽ chuyển trực tiếp đến Nhà

5 Vườn cõy lõu năm 63.444 66,48 24.12 72,

2.2.1.2.3. Tỡnh hỡnh huy động vốn bằng vay nợ

Để mở rộng và phỏt triển hoạt động kinh doanh, do nguồn vốn chủ sở hữu huy động được khụng đủ đỏp ứng, nờn cụng ty phải vay vốn ngõn hàng, sử dụng tớn dụng thương mại và nợ chiếm dụng.

- Nguồn vốn tớn dụng ngõn hàng

Cú thể núi nguồn tài trợ quan trọng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty trong thời gian qua là vốn vay ngõn hàng, gồm vay ngắn hạn và vay dài hạn, trong đú vay dài hạn là chủ yếu. Vốn vay ngõn hàng đó giỳp cụng ty tăng trưởng và phỏt triển sản xuất kinh doanh.Tuy nhiờn, nú cú hạn chế là Cụng ty khụng thể vay vượt quỏ hạn mức tớn dụng mà ngõn hàng quy định đối với những khoản vay dài hạn, phải lập quỹ trả nợ, định kỳ hàng

Bảng 2.7: Vốn Ngõn sỏch nhà nước của Cụng ty giai đoạn 2005 – 2007

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sỏnh 2006/2005 2007/2006 2007/2005 +/- % +/- % +/- % 1. Tổng nguồn vốn 113.59 1 113.050 104.247 -541 -0,47 -8.803 -7,79 -9.344 -8,23 2. Nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước cấp. 31.133 36.594 37.128 5.461 17,54 534 1,46 5.995 19,26 3. Tỷ trọng vốn ngõn sỏch cấp (%) 27,41 32,37 35,62 4,96 3,25 8,21

Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của Cụng ty

thỏng phải thanh toỏn lói vay vỡ thế doanh nghiệp phải chịu ỏp lực rất lớn trong việc quản lý, thanh toỏn nợ.

Bảng 2.8: Tỡnh hỡnh huy động nguồn vốn tớn dụng của Cụng ty giai đoạn 2005 - 2007

Chỉ tiờu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sỏnh

2006/2005 2007/2006 2007/2005 Giỏ trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Giỏ trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) Giỏ trị (tr.đ) Tỷ trọng (%) +/- (tr.đ) % +/- (tr.đ) % +/- (tr.đ) % I. Nợ phải trả 61.117 100,00 50.061 100,00 36.733 100,00 -11.056 -18,09 -13.328 -26,62 -24.384 -39,90 1. Vay dài hạn ngõn hàng 25.407 41,57 22.517 44,98 15.073 41,03 -2.890 -11,37 -7.444 -33,06 -10.334 -40,67 2. Vay ngắn hạn ngõn hàng 5.983 9,79 4.779 9,55 2.010 5,47 -1.204 -20,12 -2.769 -57,94 -3.973 -66,40

3. Phải trả cho người bỏn 2.757 4,51 2.311 4,62 227 0,62 -446 -16,18 -2.084 -90,18 -2.530 -91,774. Khỏch hàng ứng trước 5.721 9,36 6.790 13,56 7.082 19,28 1.069 18,69 292 4,30 1.361 23,79 4. Khỏch hàng ứng trước 5.721 9,36 6.790 13,56 7.082 19,28 1.069 18,69 292 4,30 1.361 23,79 5. Nợ ngắn hạn khỏc 21.249 34,77 13.664 27,29 12.341 33,60 -7.585 -35,70 -1.323 -9,68 -8.908 -41,92

II. Tổng nguồn vốn 113.591 100,00 113.050 100,00 104.247 100,00 -541 -0,47 -8.803 -7,79 -9.344 -8,23

1. Nợ phải trả 61.117 53,80 50.061 44,28 36.733 35,24 -11.056 -18,09 -13.328 -26,62 -24.384 -39,902. Nguồn vốn chủ sở hữu 52.474 46,20 62.989 55,72 67.514 64,76 10.515 20,04 4.525 7,18 15.040 28,66 2. Nguồn vốn chủ sở hữu 52.474 46,20 62.989 55,72 67.514 64,76 10.515 20,04 4.525 7,18 15.040 28,66

Nguồn: Phũng Tài chớnh - Kế toỏn Cụng ty

62

- Nguồn vốn tớn dụng thương mại

Ngoài vốn vay ngõn hàng, cụng ty cũn sử dụng tớn dụng thương mại, cụ thể là mua chịu vật tư, hàng hoỏ từ cỏc nhà cung cấp và một phần là khỏch hàng ứng trước tiền hàng cho cụng ty. Ưu điểm của nguồn vốn tớn dụng thương mại là Cụng ty khụng phải chịu chi phớ sử dụng vốn.

- Nợ ngắn hạn khỏc (nợ chiếm dụng)

Nợ ngắn hạn khỏc của cụng ty bao gồm: Phải trả cụng nhõn viờn, thuế và cỏc khoản phải nộp ngõn sỏch Nhà nước, cỏc khoản phải trả phải nộp khỏc. Hỡnh thức huy động này cũng khụng phải chịu chi phớ sử dụng vốn. Nú chiếm tỷ trọng khỏ cao trong tổng nợ phải trả.

Tỡnh hỡnh huy động vốn bằng phương thức vay ngõn hàng, tớn dụng thương mại và nợ chiếm dụng của cụng ty giai đoạn 2005-2007 thể hiện ở Bảng 2.8.

Nợ ngắn hạn khỏc là nguồn tài trợ đương nhiờn, thường xuyờn và rất quan trọng cho hoạt động kinh doanh của cụng ty (chiếm tỷ trọng bỡnh quõn hơn 30% trong tổng nợ phải trả của cụng ty) và giảm qua cỏc năm. Năm 2005 là 21.249 triệu đồng, năm 2006 là 13.664 triệu đồng, giảm 7.585 triệu đồng, tương ứng 35,7% so với năm 2005; năm 2007 giảm 1.323 triệu đồng, tương ứng 9,68% so với năm 2006 và giảm 8.908 triệu đồng, tương ứng 41,92% so với năm 2005. Cụng ty khai thỏc nguồn vốn này dưới hỡnh thức chiếm dụng cỏc khoản lương cụng nhõn viờn chưa đến kỳ thanh toỏn, hoặc trỡ hoón việc nộp thuế, chậm thanh toỏn cỏc khoản phải trả phải nộp khỏc. Tuy nhiờn, điều đú cú thể ảnh hưởng đến uy tớn của doanh nghiệp hoặc cú thể phải chịu phạt vỡ nộp thuế chậm.

Trong tổng nợ phải trả của cụng ty thỡ vốn vay ngõn hàng chiếm tỷ trọng gần 50% qua cỏc năm, trong đú vay ngắn hạn ngõn hàng biến động tuỳ thuộc vào sự thay đổi nhu cầu vốn lưu động của cụng ty, cú xu hướng giảm xuống và chiếm tỷ trọng nhỏ, bỡnh quõn khoảng 8% trong tổng nợ phải trả. Năm 2005 mức vay là 5.983 triệu đồng; năm 2006 mức vay cũn 4.779 triệu, giảm 1.204 triệu đồng (tương ứng 20,12%) so với năm 2005; năm 2007 mức vay là 2.010 triệu đồng, giảm 2.769 triệu đồng (tương ứng 57,94%) so với năm 2006 và giảm 3.973 triệu đồng (tương ứng 66,4%) so với năm 2005. Điều này chứng tỏ vay ngõn hàng là phương thức huy động nợ chủ yếu của cụng ty, đặc biệt là vay dài hạn để đầu tư xõy dựng cơ bản tài sản cố định.

Nguồn vốn tớn dụng thương mại là nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho nhu cầu tài sản lưu động tạm thời của doanh nghiệp, giỳp cụng ty giảm bớt sự lệ thuộc quỏ lớn vào nguồn vốn tớn dụng ngõn hàng. Trong thời gian qua, cụng ty đó chỳ trọng khai thỏc rất tốt nguồn vốn này. Qua bảng phõn tớch tỡnh hỡnh huy động nguồn vốn tớn dụng và tỡnh hỡnh thực tế của thị trường cho thấy từ đầu năm 2005 cho đến thỏng 6 năm 2007 giỏ nguyờn liệu cao su thiờn nhiờn trờn thị trường thế giới tăng mạnh, khỏch hàng phần lớn đều ứng trước tiền hàng cho Cụng ty đó làm cho nguồn vốn này tăng lờn đỏng kể qua cỏc năm. Năm 2005 nguồn vốn khỏch hàng trả trước đạt mức 5.721 triệu đồng; năm 2006 đạt mức 6.970 triệu đồng, tăng 1.069 triệu đồng (tương ứng 18,96%) so với năm 2005; năm 2007 là 7.082 triệu đồng, tăng 292 triệu đồng (tương ứng 4,3%) so với năm 2006 và tăng 1.361 triệu đồng (tương ứng 23,79%) so với năm 2005. Cụng ty cần phải quan tõm khai thỏc tốt hơn nữa nguồn vốn này.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cao su Việt Trung tỉnh Quảng Bình.doc (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w