Thực trạng hoạt động thanh toỏn thẻ tại Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng phát hành và thanh toán thẻ tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt nam từ 2000 đến nay.doc (Trang 45 - 46)

- Cỏc loại phớ do Ngõn hàng Ngoại thương quy định như sau:

3.Thực trạng hoạt động thanh toỏn thẻ tại Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam

thẩm định để chọn ra những khỏch hàng cú đủ uy tớn, khả năng trả nợ cho tới việc cung cấp cho khỏch hàng những thụng tin kịp thời, cần thiết nhằm trỏnh rủi ro khi bị mất thẻ hay lộ số PIN. Đồng thời, Vietcombank cũng thường xuyờn tổ chức tốt cụng tỏc tập huấn, bồi dưỡng trỡnh độ nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ chuyờn mụn và giữ mối quan hệ mật thiết với cỏc Tổ chức thẻ quốc tế, cập nhật thụng tin nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt động của mỡnh.

Tuy vậy, cũng cú một số rủi ro khỏch quan ảnh hưởng ớt nhiều đến kết quả của hoạt động phỏt hành. Đú là cỏc trục trặc về mỏy múc kỹ thuật vớ dụ như việc hỏng mỏy in thẻ Visa vào quý 3/1999 làm số lượng thẻ Visa giảm đỏng kể, khỏch hàng phải chuyển sang sử dụng MasterCard hoặc dựng thẻ của đối thủ cạnh tranh hay như việc một số khỏch hàng khụng nhận được thẻ gửi qua đường bưu điện… Những rủi ro này ớt khi xẩy ra và chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ so với những kết quả khả quan mà Vietcombank đạt được từ hoạt động phỏt hành. Tin rằng, với sự đầu tư cụng nghệ thớch đỏng, những rủi ro này sẽ khụng cũn xảy ra nữa.

3. Thực trạng hoạt động thanh toỏn thẻ tại Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam Nam

Trong kinh doanh thẻ tại Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam, hoạt động thanh toỏn bao giờ cũng là hoạt động mang lại lợi nhuận chớnh.

Từ năm 1991, Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam đó bắt đầu tham gia thanh toỏn thẻ tớn dụng quốc tế với vai trũ là đại lý thanh toỏn 3 loại thẻ là Visa, MasterCard, JCB và ngay từ năm đầu đó cú doanh số thanh toỏn thẻ tương đối khả quan là 7,85 triệu USD. Đến năm 1994, Vietcombank tham gia thanh toỏn thờm thẻ AMEX và kể từ đú, chớnh thức thức thực hiện thanh toỏn cả 4 loại thẻ tớn dụng quốc tế núi trờn.

Nếu như thời kỳ đầu mới đưa hỡnh thức thanh toỏn thẻ vào Việt Nam, Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam độc chiếm 100% thị phần thanh toỏn thẻ tớn dụng thỡ sau 12 năm hoạt động trờn lĩnh vực này, Vietcombank đang đứng trước

những sự cạnh tranh rất gay gắt. Đến năm 1997, Vietcombank chỉ cũn 35% thị phần thanh toỏn thẻ MasterCard và 55% thị phần thanh toỏn đối với Visa. Một thực tế là, doanh số thanh toỏn thẻ vẫn chủ yếu phụ thuộc vào lượng thương nhõn, khỏch du lịch vào Việt Nam và những người nước ngoài sống và làm việc trờn lónh thổ Việt Nam, sử dụng thẻ do cỏc ngõn hàng nước ngoài phỏt hành. Chớnh vỡ vậy, mạng lưới CSCNT ở Việt Nam cũng chủ yếu phục vụ đối tượng khỏch hàng này. Theo thống kờ thỡ cả đối với cỏc loại thẻ tớn dụng do Vietcombank phỏt hành cũng chỉ cú 21% sử dụng để thanh toỏn cho chi tiờu trong nước cũn 79% chủ thẻ dựng thẻ để chi tiờu ở nước ngoài. Ở Việt Nam, việc tiếp thị để sản phẩm thẻ được chấp nhận thanh toỏn trờn thị trường thời kỳ đầu gặp rất nhiều khú khăn. Cỏc đơn vị chấp nhận thẻ chỉ hạn chế ở một số nhà hàng, khỏch sạn, cửa hàng lớn bỏn hàng hoỏ, dịch vụ cho người nước ngoài cũn thỡ phần đụng cỏc điểm cung ứng hàng hoỏ dịch vụ vẫn muốn thu tiền mặt để trỏnh sự quản lý của nhà nước trong việc thu ngoại tệ, theo chế độ quản lý ngoại hối của nhà nước. Tuy nhiờn cho tới nay, sau một thời gian dài, mạng lưới cỏc CSCNT của Vietcombank khụng ngừng mở rộng về số lượng và đa dạng về loại hỡnh cỏc CSCNT.

Ngoài cỏc loại hỡnh cơ sở chấp nhận thanh toỏn thẻ truyền thống như khỏch sạn, nhà hàng, cụng ty du lịch… thỡ cú thờm cỏc đại lý bỏn vộ mỏy bay, cỏc cửa hàng bỏn lẻ, siờu thị tham gia vào mạng lưới chấp nhận thẻ.

Những năm 1991-1995, số CSCNT chỉ là con số hàng trăm thỡ cho đến hết quý I/2003 đó lờn tới gần 10.000 CSCNT. Trong đú, số CSCNT chấp nhận Visa, MasterCard tương đương nhau và chiếm khoảng 28% trong tổng số CSCNT, tiếp đú đến JCB (25%) rồi đến AMEX12. Khụng những tăng lờn về số lượng, chất lượng cỏc CSCNT cũng tăng lờn rừ rệt. Khụng vỡ khuyến khớch mở rộng việc chấp nhận thanh toỏn thẻ mà Vietcombank coi nhẹ việc xem xột cỏc điều kiện để cú thể ký hợp đồng chấp nhận thanh toỏn thẻ. Yờu cầu đối với cỏc CSCNT khi thanh toỏn mà Ngõn hàng Ngoại thương đặt ra nhất thiết phải được tuõn thủ đầy đủ. Để tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc CSCNT trong thanh toỏn thẻ, những năm gần đõy, Vietcombank khụng ngừng đầu tư cụng nghệ, tự động hoỏ quy trỡnh chấp nhận và thanh toỏn thẻ bằng việc trang bị cho cỏc CSCNT cỏc loại mỏy múc tự động mà khụng phải trả chi phớ cho việc sử dụng mỏy múc này.Trước năm 1996, hầu hết cỏc CSCNT đều sử dụng mỏy thanh toỏn thẻ thủ cụng – mỏy cà tay (Imprinter) thỡ hiện nay 70% số giao dịch thẻ được thực hiện qua cỏc mỏy thanh toỏn thẻ tự động EDC, CAT do Vietcombank trang bị (chiếm khoảng 55% số CSCNT).

Đồng thời, khi ký hợp đồng làm CSCNT của Vietcombank, cỏc đơn vị cung ứng hàng hoỏ, dịch vụ cũng phải tuõn thủ một hạn mức thanh toỏn do Vietcombank quy định cho từng loại hỡnh dịch vụ trờn cơ sở quy định chung của hiệp hội cỏc ngõn hàng thanh toỏn thẻ.

Bảng 09: Hạn mức thanh toỏn thẻ

Một phần của tài liệu Thực trạng phát hành và thanh toán thẻ tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt nam từ 2000 đến nay.doc (Trang 45 - 46)