Ngu n:Phũng Thanh toỏn th NHNTVN ẻ

Một phần của tài liệu Thực trạng phát hành và thanh toán thẻ tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt nam từ 2000 đến nay.doc (Trang 46 - 51)

- Cỏc loại phớ do Ngõn hàng Ngoại thương quy định như sau:

12Ngu n:Phũng Thanh toỏn th NHNTVN ẻ

Đơn vị: USD TT Loại dịch vụ Loại thẻ VISA MC JCB AMEX 1 Khỏch sạn 500 1000 1500 1000 2 Cửa hàng 150 200 300 200 3 Hàng khụng 500 1000 2000 1000 4 Nhà hàng 150 300 300 300 5 Du lịch 500 1000 1500 1000 6 Thuờ xe 250 500 300 500 7 Loại hỡnh khỏc 150 200 300 200

8 Mua hàng qua thư - - - 0

Nguồn: Phũng thanh toỏn thẻ – NHNTVN

Đối với cỏc giao dịch dưới hạn mức trờn, cỏc CSCNT chỉ cần kiểm tra danh sỏch thẻ cấm lưu hành (Bulletin) rồi thanh toỏn ngay nhưng nếu trị giỏ thanh toỏn lớn hơn hạn mức thanh toỏn thỡ CSCNT phải liờn hệ với NHNT Việt Nam để xin cấp phộp. Tại Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam, bộ phận cấp phộp đặt tại phũng quản lý thẻ, làm việc 24/24 giờ. Đõy là một cố gắng khụng nhỏ của NHNT nhằm phục vụ khỏch hàng tốt hơn, đỏp ứng yờu cầu của khỏch hàng cả về sử dụng và thanh toỏn thẻ tại Việt Nam và trờn toàn cầu. Khụng những vậy, đõy cũn là bộ phận quan trọng để kiểm tra, phỏt hiện những chi tiờu bất thường của chủ thẻ, những thẻ và những giao dịch thẻ giả mạo nhằm hạn chế rủi ro cho cả ngõn hàng phỏt hành và thanh toỏn thẻ, khỏch hàng và CSCNT. Cũng nhờ cú bộ phận cấp phộp mà những chủ thẻ khi cú nhu cầu thanh toỏn, chi trả phỏt sinh bất thường, quỏ hạn mức tớn dụng và hạn mức thanh toỏn được phục vụ một cỏch chu đỏo.

Hiệu quả của hoạt động thanh toỏn thẻ thường được đỏnh giỏ trước hết qua doanh số thanh toỏn thẻ. Doanh số thanh toỏn càng cao thỡ lợi nhuận từ hoạt động thanh toỏn càng lớn. Vỡ vậy, trước hết, ta sẽ xem xột doanh số thanh toỏn thẻ tại NHNT Việt Nam từ 2000-2002.

Bảng 10: Doanh số thanh toỏn thẻ tại NHNT 2000-2002.

Đơn vị: Triệu USD

Loại thẻ 2000 2001 2002 VISA 33,5 34 37,2 MASTERCARD 16,2 15 15,7 AMEX 29,5 24,5 17 JCB 1,7 1,1 1,5 Tổng 80,9 74,6 71,4 Nguồn: Phũng Quản lý thẻ NHNTVN

Sau một thời gian đưa hỡnh thức thanh toỏn thẻ vào ỏp dụng ở Việt Nam, việc sử dụng thẻ thanh toỏn trờn thị trường Việt Nam trở nờn phổ biến hơn, cỏc cơ sở cung ứng hàng hoỏ, dịch vụ đó thấy được sự tiện lợi khi thanh toỏn bằng thẻ và chấp nhận thẻ rộng rói hơn. Mạng lưới CSCNT mở rộng cựng với hoạt động marketing thẻ cú hiệu quả của Vietcombank đó làm cho việc thanh toỏn thẻ tại cỏc CSCNT của Vietcombank trở nờn thuận lợi hơn rất nhiều.

Doanh số thanh toỏn Visa tiếp tục tăng lờn qua 3 năm 2000-2002 trong đú năm 2001 tăng 1,5% so với năm 2000 cũn năm 2002 tăng 9,4%. Trong bối cảnh chung, ngành du lịch, dịch vụ ở Việt nam gặp khú khăn, Visa vẫn giữ được sự tăng trưởng đều đặn. Điều đú cho thấy khả năng phỏt triển, mở rộng hơn nữa của Visa trong tương lai.

MasterCard, sau khi sụt giảm 7,4% doanh số thanh toỏn vào năm 2001, lại đang trờn đà tăng trưởng, năm 2002 tăng 4,7%. Với sự tăng lờn của số cơ sở chấp nhận thanh toỏn MasterCard, chắc chắn doanh số thanh toỏn MasterCard sẽ tăng lờn vào năm tới.

Trước năm 1998, Vietcombank là đại lý độc quyền thanh toỏn AMEX và JCB tại Việt Nam vỡ vậy doanh số thanh toỏn hai loại thẻ này tương đối cao, nhất là AMEX, cú doanh số thanh toỏn cao tương đương với Visa. Nhưng gần đõy, thị phần thanh toỏn hai loại thẻ này của Vietcombank đó bị chia sẻ do Amex và JCB ký hợp đồng thanh toỏn thẻ với một số ngõn hàng khỏc ở Việt Nam, vỡ vậy doanh số thanh toỏn hai loại thẻ này bị giảm dần, đặc biệt là AMEX, giảm 30,6% vào năm 2002 so với năm 2001.

Thực trạng trờn cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến doanh số thanh toỏn thẻ của Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam. Năm 2000, doanh số thanh toỏn thẻ là 80,9 triệu USD, chiếm gần 50% doanh số thanh toỏn thẻ của cả nước nhưng đến năm 2001, Doanh số thanh toỏn của Vietcombank chỉ cũn chiếm 37,7% thị phần

thanh toỏn thẻ. Như vậy, so với năm 2000, năm 2001 cú sự sụt giảm 7,8% doanh số thanh toỏn thẻ tại Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam. Năm 2002 dự hầu hết doanh số thanh toỏn đối với cỏc loại thẻ trờn đều tăng do chất lượng phục vụ được cải thiện, lượng khỏch du lịch vào Việt Nam tăng nhưng tổng doanh số thanh toỏn thẻ lại khụng tăng. Đú là do sự giảm doanh số thanh toỏn thẻ AMEX, khi AMEX ký thờm hợp đồng thanh toỏn thẻ với UOB, làm giảm thị phần thanh toỏn của Vietcombank. Đến năm 2002, Vietcombank chỉ cũn chiếm 30% thị phần thanh toỏn cho dự ở Việt Nam hiện nay, Vietcombank vẫn là ngõn hàng mạnh nhất trong thanh toỏn thẻ. Doanh số thanh toỏn thẻ của Vietcombank, cú đến 70% là thanh toỏn cho hàng hoỏ, dịch vụ, chỉ cú 30% là thanh toỏn rỳt tiền mặt. Do đú, trong tương lai, hướng phỏt triển vẫn là nhằm tăng số CSCNT, tăng số lượng và trị giỏ giao dịch thẻ.

Năm 2003, doanh số thanh toỏn thẻ cú nhiều dấu hiệu tăng lờn. Ta cú thể thấy điều đú qua bảng sau:

Bảng 11: Doanh số thanh toỏn thẻ qua NHNT quý I/2003

Đơn vị: Triệu USD

Loại thẻ 2002 Quý I/2003

VISA 37,20 11,40 MASTERCARD 15,40 3,65 AMEX 17,10 1,70 JCB 1,70 3,90 Tổng 71,40 20,65 Nguồn: Phũng Quản lý thẻ NHNTVN

Chỉ trong quý I/2003, doanh số thanh toỏn thẻ đó đạt bằng 30% doanh số của cả năm 2002, trong đú thanh toỏn thẻ JCB tăng lờn rừ rệt, cũn doanh số thanh toỏn AMEX tiếp tục giảm.

Nguồn thu chủ yếu của Vietcombank từ hoạt động thanh toỏn là khoản phớ mà cỏc CSCNT hoặc cỏc điểm ứng tiền mặt trả cho ngõn hàng thanh toỏn tớnh trờn tỷ lệ % giỏ trị giao dịch. Khoản phớ này NHTT sẽ nhận được từ NHPH sau khi trừ đi giỏ trị giao dịch mà NHTT ứng trước cho CSCNT, điểm ứng tiền mặt. Là một NHTT, ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam cú nguồn thu rất lớn từ khoản phớ này. Tỷ lệ phớ quy định cho từng loại thẻ khỏc nhau, tuỳ thuộc vào NHTT. Trước khi Hiệp hội cỏc ngõn hàng thanh toỏn thẻ ra đời, một số ngõn hàng nước ngoài thường cố tỡnh hạ thấp phớ nhằm tăng tớnh cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường, gõy ra nhiều khú khăn cho cỏc ngõn hàng trong nước. Sau khi ra đời, để giải quyết vấn đề trờn, Hiệp hội cỏc ngõn hàng thanh toỏn thẻ quy định

giới hạn cho tỷ lệ phớ này, buộc cỏc ngõn hàng tham gia thanh toỏn thẻ phải tuõn theo. Theo quy định của Vietcombank, tỷ lệ phớ dao động trong khoảng 2,5- 3%/1 giao dịch, riờng AMEX quy định mức phớ cao nhất là 3,6%/1 giao dịch. Nhưng để được làm đại lý thanh toỏn (Aquiring), Vietcombank cũng phải nộp một số khoản phớ nhất định cho cỏc Tổ chức thẻ quốc tế hoặc tổ chức phỏt hành thẻ: Phớ thành viờn, phớ Interchange… Nguồn thu phớ của Vietcombank biến động thường xuyờn, tuỳ thuộc vào doanh số thanh toỏn thẻ và vào chớnh sỏch phỏt triển của ngõn hàng trong từng thời kỳ.

Bảng 12: Thu nhập từ hoạt động thanh toỏn

Đơn vị: USD

TT Loại phớ VISA MASTERCARD AMEX JCB 1 Thu phớ từ CSCNT 727.000 295.000 110.750 11.000 2 Thu phớ ứng tiền mặt 317.000 156.000 - - 3 Phớ Interchange phải trả (-) 266.000 165.600 - - 4 Phớ thành viờn (-) 15.000 4.000 - - 5 Phớ khỏc (-) 58.000 94.000 - - 6 Tổng cộng 705.000 187.400 110.750 11.000 *Nguồn: Phũng Quản lý thẻ NHNTVN

Năm 2002, tổng thu nhập từ hoạt động thanh toỏn thẻ của Ngõn hàng ngoại thương Việt Nam là 1.014.150 USD. Đõy là một kết quả rất khả quan mà NHNT đó đạt được.

Rủi ro trong thanh toỏn thẻ:

Tại Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam, cũng như hoạt động phỏt hành thẻ, rủi ro trong thanh toỏn thẻ hầu như khụng xẩy ra. Tỷ lệ rủi ro chỉ vào khoảng 0,05%. Một số rủi ro khụng thể trỏnh khỏi đó xẩy ra, gõy thiệt hại cho Vietcombank. Vớ dụ, một cơ sở bỏn tranh mỹ nghệ thực hiện khụng đỳng quy trỡnh dẫn đến thiệt hại hay một CSCNT vi phạm hợp đồng gõy ra thiệt hại 1000USD, phải đưa ra tranh chấp trước phỏp luật. Nhưng nhỡn chung, những rủi ro này khụng đỏng kể. Hầu hết cỏc thiệt hại đều được Vietcombank kịp thời khắc phục, đũi lại cho ngõn hàng.

Ngoài ra, bộ phận quản lý rủi ro của Vietcombank cũng thường xuyờn phối hợp chặt chẽ với cỏc Tổ chức thẻ quốc tế, với cỏc ngõn hàng thành viờn trong và ngoài nước, với Tổ chức Interpol Việt Nam và một số cơ quan chức năng trong điều tra và giải quyết một số vụ việc liờn quan đến thẻ giả và giao

dịch thẻ giả mạo, bảo vệ quyền lợi cho ngõn hàng và khỏch hàng, ngăn chặn cỏc hành vi vi phạm hợp đồng sử dụng và chấp nhận thanh toỏn thẻ của khỏch hàng…

Hoạt động tra soỏt và giải quyết tranh chấp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động này đúng vai trũ vụ cựng quan trọng trong dịch vụ khỏch hàng của cỏc ngõn hàng thương mại. Nếu khụng thực hiện đỳng, giải quyết thoả đỏng thỡ sẽ ảnh hưởng đến quan hệ của ngõn hàng và khỏch hàng đồng thời nếu khụng cẩn thận, nắm chắc luật thỡ cú thể gõy tổn thất về thời gian và chi phớ cho ngõn hàng. Dự hoạt động tra soỏt và bồi hoàn chỉ chiếm 1% giao dịch thanh toỏn thẻ nhưng lại gõy tốn kộm thời gian, cụng sức cho cỏc bờn liờn quan. Hoạt động này thường phỏt sinh từ phớa khỏch hàng hoặc CSCNT nhưng ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam phải đứng ra làm trung gian giải quyết với ngõn hàng phỏt hành hoặc Tổ chức thẻ quốc tế.

Cú khiếu nại phỏt sinh do chủ thẻ chưa quen với việc lưu giữ hoỏ đơn giao dịch, chưa quen với việc sử dụng và bảo quản thẻ. Vỡ vậy, khi cú khiếu nại, tranh chấp, cần xuất trỡnh hoỏ đơn thỡ lại khụng cú. Cú khiếu nại liờn quan đến việc CSCNT khụng cú kiến thức về tập quỏn thương mại quốc tế, vận chuyển và giao nhận hàng húa, quản lý nhõn viờn chưa chặt chẽ để họ lợi dụng. Thờm vào đú, hệ thống xử lý giao dịch thẻ hoạt động khụng ổn định, nhiều giao diện phụ trong hệ thống làm phỏt sinh cỏc trường hợp xuất trỡnh chậm, giao dịch tra soỏt và đũi bồi hoàn khụng được xử lý kịp thời… gõy khú khăn cho ngõn hàng.

Ở Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam bộ phận tra soỏt và đũi bồi hoàn đó được thành lập và hoạt động cú hiệu quả, do cỏc nhõn viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn vững vàng, giỏi ngoại ngữ đảm nhận. Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam cũng thường xuyờn tổ chức đào tạo, tập huấn, trang bị kiến thức tổng hợp và kinh nghiệm cho nhõn viờn trong việc giải quyết cỏc tra soỏt và tranh chấp thẻ. Chớnh vỡ vậy, bộ phận này hoạt động ngày càng cú hiệu quả, gúp phần vào việc bảo vệ quyền lợi cho khỏch hàng, Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam và củng cố mối quan hệ giữa ngõn hàng và khỏch hàng.

Một phần của tài liệu Thực trạng phát hành và thanh toán thẻ tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt nam từ 2000 đến nay.doc (Trang 46 - 51)