Đối với Ngânhàng nhà nước Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp nng cao ch́t lượng tín dụng t.doc (Trang 49 - 55)

- Môi trường kinh doanh của các ngân hàng thương mại thì hành lang pháp lý là vấn đề cơ bản. Mặc dù hệ thống luật pháp hiện nay đã được cải thiện đáng kể, được đánh dắu bằng sự ra đời của bộ luật ngân hàng. Tuy nhiên đến nay vẫn còn nhiều vấn đề cần xem xét. Trước hết là sự thiếu vắng rất nhiều văn bản quan trọng. Sự thiếu vắng nhiều quy chế, chính sách hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh ngân hàng đã đưa ngân hàng đến chỗ ít có sự bảo vệ. Chính điều này đã làm cho môi trường kinh doanh ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì vậy ngân hàng Nhà nước cần tập trung nỗ lực hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý quy định liên quan đến hoạt động ngân hàng nói chung, tín dụng NH nói riêng, bảo đảm công tác quản lý nhà nước đối với ngành NH vừa toàn diện, vừa chặt chẽ trên cơ sở tiến bộ và hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của các NHTM

- NHNN cần rà soát các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, không còn phù hợp với thực tế để hệ thống các văn bản của ngành mang tính pháp lý cao chứ không đơn thuần là hướng dẫn nghiệp vụ. Nâng cao hiệu lực thanh tra và quản lý của NHNN trong việc khắc phục những khuyết điểm. xử lý kiên quyết những sai phạm đã được phát hiện và chủ động có giải pháp đồng bộ với các ngành có liên quan.

KẾT LUẬN

Ngân hàng có chức năng huy động mọi nguồn vốn trong nền kinh tế để cho vay nên nó là công cụ tích tụ và tập trung vốn để hỗ trợ các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh, thực hiện việc tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng và chiều sâu, thực hiện tôt việc tự do di chuyển vốn từ ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp sang ngành có tỷ suất lợi nhuận cao. Tín dụng ngân hàng cũng góp phần hút và đẩy tiền ra lưu thông, chống lạm phát, ổn định tiền tệ giá cả, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp.

Trước tình trạng số dư nợ quá hạn và nợ khó đòi ở các ngân hàng đang tăng cao, các ngân hàng cần đề ra các biện pháp để nâng cao chất lượng nghiệp vụ tín dụng, đảm bảo an toàn vốn vay, hạn chế thấp nhất các rủi ro thiệt hại có thể xảy ra. Ngân hàng TMCP Quân Đội cũng luôn nhận thức được điều này nên đã và đang tìm cách thu hồi nợ quá hạn và nợ khó đòi từ các năm trước còn tồn đọng đồng thời nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng, đưa ra các quy định chặt chẽ trong cho vay nhằm hạn chế tối đa rủi ro...

Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích những nguyên nhân và khả năng có thể dẫn đến rủi ro cho tín dụng ngân hàng, bản chuyên đề đã đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng như trên, mong rằng có thể đóng góp một phần ý kiến vào việc nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng TMCP Quân Đội trong giai đoạn hiện nay.

Một lần nữa em xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, cùng sự giúp đỡ của các anh chị ngân hàng TMCP Quân Đội đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính (Federic S.Miskin) 2. Ngân hàng thương mại (Edward W.Reed & Edward K.Gill) 3. Giáo trình tín dụng ngân hàng (Học viện ngân hàng)

4. Giáo trình Ngân hàng thương mại quản trị và nghiệp vụ ( ĐH KTQD) 5. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ

6. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NH TMCP Quân Đội năm 2000, 2001, 2002 và năm 2003.

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN 3

HÀNG TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Những vấn đề chung về tín dụng ngân hàng...3

1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng...3

1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng ...3

1.1.3 Các loại tín dụng ngân hàng ...4

1.1.4 Hoạt động tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường ...6

1.1.5 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường ...6

1.2 Chất lượng tín dụng ngân hàng ... 9

1.2.1Khái niệm và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng9 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ...11

1.2.2.1 Nhóm chỉ tiêu định tính ...11

1.2.2.2 Nhóm chỉ tiêu định lượng ...12

1.2.3Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng...14

1.2.3.1 Nhóm nhân tố từ phía khách hàng...14

1.2.3.2 Nhóm nhân tố từ phía ngân hàng ...16

1.2.3.3 Nhóm nhân tố khác ...16

1.2.4 Quản lý chất lượng tín dụng ngân hàng ...17

1.2.4.1 Sự cần thiết phải quản lý chất lượng tín dụng ngân hàng...17

1.2.4.2 Yêu cầu của quản lý chất lượng tín dụng...17

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI ...20

2.1 Khái quát về ngân hàng TMCP Quân Đội...20

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NH TMCP Quân Đội...20

2.1.2 Các hoạt động của ngân hàng TMCP Quân Đội...21

2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng ở ngân hàng TMCP Quân Đội...22

2.2.1 Hoạt động tín dụng của NH TMCP Quân Đội...22

2.2.1.1 Tình hình huy động vốn...22

2.2.1.2 Tình hình sử dụng vốn...24

2.2.2 Những kết quả đạt được và nguyên nhân...29

2.2.3 Những hạn chế và nguyên nhân...31

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI...36

3.1 Định hướng công tác tín dụng của NH TMCP Quân Đội...33

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Quân Đội...38

3.2.1 Tăng cường công tác huy động vốn...38

3.2.2 Thực hiện đa dạng hóa các loại hình tín dụng ngân hàng...38

3.2.3 Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu bền với khách hàng...39

3.2.4 Nâng cao chất lượng đánh giá khách hàng...40

3.2.5 Thực hiện tốt và có hiệu quả quy trình nghiệp vụ cho vay...42

3.2.6 Từng bước thực hiện đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán

bộ...43

3.2.7 Tăng cường công tác quản lý nợ và giải quyết nợ quá hạn...44

3.2.8 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát...45

3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Quân Đội...45

3.3.1 Đối với Chính phủ...45

3.3.2 Đối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam...48

KẾT LUẬN ...49

Một phần của tài liệu Giải pháp nng cao ch́t lượng tín dụng t.doc (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w