Quy trình thanh tốn bộ chứng từ hàng xuất khẩu tại ngân hàng thương mại:

Một phần của tài liệu Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ,và rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ (2).doc (Trang 33 - 38)

- Ngân hàng được ủy quyền chuyển nhượng là VN Eximbank

2. Khi Quý khách cĩ yêu cầu chuyển nhượng L/C, xin vui lịng gửi cho Eximbank thư yêu cầu chuyển nhượng theo mẫu in sẵn của Eximbank kèm bản chắnh của L/C cùng các tu chỉnh liên quan (nếu cĩ).

2.2. Quy trình thanh tốn bộ chứng từ hàng xuất khẩu tại ngân hàng thương mại:

thương mại:

Khi được thơng báo L/C và sau khi đã kiểm tra L/C, nhà xuất khẩu sẽ tiến hành lập bộ chứng từ và sau đĩ gửi hồ sơ cĩ kèm bộ chứng từ đến ngân hang phục vụ mình để xin thanh tốn. Qui trình thanh tốn bộ chứng từ hàng xuất khẩu diễn ra tại ngân hàng thương mại với các bước như sau:

* Tiếp nhận và kiểm tra bộ chứng từ:

Hồ sơ gồm cĩ:

- Thư yêu cầu thanh tốn hoặc thư yêu cầu chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất khẩu.

- L/C bản gốc, sửa đổi L/C (nếu cĩ). - Hợp đồng ngoại thương (bản sao). - Bộ chứng từ (bản gốc).

Ngân hàng sẽ tiến hành tiếp nhận và kiểm tra chứng từ.

* Xử lý bộ chứng từ sau khi kiểm tra và địi tiền ngân hàng nước ngồi:

+ Nếu bộ chứng từ hồn hảo (clean documents)

Sau khi kiểm tra nếu chứng từ hồn hảo phù hợp với các điều khoản, điều kiện trong L/C. Ngân hàng sẽ gửi bộ chứng từ đến ngân hàng phát hành L/C và kèm theo chỉ thị thanh tốn (Covering Letter, Covering schedule) bằng dịch vụ thư bảo đảm hoặc chuyển phát nhanh, hoặc bằng điện theo địa chỉ ghi trong L/C.

- Nếu L/C khơng cho phép địi tiền bằng điện: cĩ hai trường hợp xảy ra:

 Nếu L/C quy định ngân hàng chiết khấu là ngân hàng thanh tốn thì trách nhiệm của ngân hàng này sẽ tiến hành thanh tốn cho người bán, Sau đĩ, gởi bộ chứng từ và thư địi tiền cho ngân hàng mở L/C.

 Nếu L/C quy định thanh tốn tại ngân hàng mở, thì ngân hàng chiết khấu sẽ gởi bộ chứng từ cho ngân hàng mở L/C và thư địi tiền cho ngân hàng mở L/C.

- Nếu L/C cho phép địi tiền bằng đện (TT Reimbursement allowed)

Song song với việc gửi thư địi tiền cho ngân hàng phát hành L/C, ngân hàng lập điện địi tiền (MT 742 Reimbursement claim) trong đĩ ghi rõ: số L/C của ngân hàng nước ngồi, số tham chiếu của ngân hàng, xác nhận bộ chứng từ phù hợp với tồn bộ điều kiện và điều khoản L/C.

Dựa vào mục Reimbursement bank <tên ngân hàng bồi hồn, ngân hàng trả tiền>trong L/C:

- Nếu ngân hàng trả tiền là ngân hàng phát hành thì bộ chứng từ và điện địi tiền được gửi đến ngân hàng mở.

- Nếu ngân hàng trả tiền khơng phải là ngân hàng phát hành thì bộ chứng từ cùng với Covering schedule được gửi đến ngân hàng mở và điện địi tiền gửi đến ngân hàng hồn trả.

+ Trong trường hợp bộ chứng từ bất hợp lệ (Discrepant document/ Unclean document)

Đối với sai sĩt cĩ thể sửa chữa được.

Các lỗi này liên quan đến việc lập chứng từ . Thường cĩ các trường hợp sau:

 Người lập chứng từ đánh nhầm hoặc đánh sai lỗi chắnh tả các thơng tin trên chứng từ. Đây cĩ thể là lý do để ngân hàng mở L/C trì hỗn việc thanh tốn thậm chắ từ chối thanh tốn.

 Do thiếu kinh nghiệm trong việc lập chứng từ nên người lập đã hiểu sai nội dung và thể hiện sai nội dung mà L/C quy định.

 Sự thiếu sĩt các điều kiện ghi thêm do người lập chứng từ đọc khơng kỹ L/C, Vắ dụ: L/C yêu cầu ghi số hợp đồng, số L/C hoặc Shipping Mart trên tất cả các chứng từ thanh tốn nhưng thực tế cĩ một số chứng từ do đơn vị xuất khẩu xuất trình khơng được thể hiện trong nội dung này .

 Các chứng từ xuất trình khơng phù hợp như: xuất trình hai Hối phiếu đều là bản số 1 hoặc bản số 2, chứng từ xuất trình khơng phải là bản gốc theo yêu cầu của L/CẦ

Trên đây chỉ liệt kê vài trường hợp sai sĩt chứng từ cụ thể nhất. Ngồi ra các sai sĩt trong khi lập chứng từ rất đa dạng phải tuỳ thuộc vào yêu cầu cụ thể của L/C mà đánh giá. Tuy nhiên, các sai sĩt về lập chứng từ đều cĩ thể sửa chữa được.

Do đĩ, khi bộ chứng từ được kiểm tra cĩ những sai sĩt thuộc loại này , thanh tốn viên của ngân hàng phục vụ đơn vị xuất khẩu sẽ căn cứ vào kết quả để yêu cầu nhà xuất khẩu như sau:

Thứ nhất, yêu cầu đơn vị xuất khẩu điều chỉnh lại sai sĩt hoặc liên hệ với

đơn vị nhập khẩu tu chỉnh lại L/C cho phù hợp với chứng từ trước khi gởi bộ chứng từ địi tiền ngân hàng phát hành L/C. Tuy nhiên, trường hợp này, việc tu chỉnh rất ắt được sử dụng vì nếu tu chỉnh thì thời gian tu chỉnh phải cịn nằm trong thời hạn xuất trình chứng từ và thời gian hiệu lực của L/C.

Thứ hai, chiết khấu chứng từ với điều kiện bảo lưu. Điều này cĩ nghĩa là

người bán đứng ra ký chấp nhận bảo lưu một số bất hợp lệ mà Ngân hàng cho là khơng đáng kể, cĩ thể xác nhận phù hợp với các điều kiện và điều khoản của L/C. Một số bất hợp lệ cĩ thể chiết khấu theo cách này bao gồm:

 Người lập chứng từ đánh nhầm hoặc sai lỗi chắnh tả các thơng tin trên chứng từ(mà họ khơng sửa). Tuy nhiên, việc đánh ỘnhầmỢ này khơng ảnh hưởng nghiêm trọng đến bản chất hàng hố, thời hạn giao hàng, hiệu lực của L/C.

 Ngày ký các chứng từ khác sau ngày ký vận đơn.

 Thể hiện cảng đi và cảng đến chung chung khơng cụ thể.

 Các đơn vị sửa chứng từ chỉ đĩng dấu sửa nhưng khơng ký nháy và Ngân hàng xác nhận phù hợp với lý do L/C khơng quy định

sửa phải cĩ ký nháy và trong UCP cũng khơng cĩ khoản nào đề cập đến vấn đề này.

 Một số chứng từ thiếu Shipping Mart, số L/C nhưng L/C khơng quy định cụ thể.

Đối với những trường hợp như trên, trước khi gửi chứng từ, Ngân hàng yêu cầu khách hàng ký chấp nhận bảo lưu về những bất hợp lệ đĩ. Khi gửi chứng từ cho ngân hàng nước ngồi, ngân hàng của đơn vị xuất khẩu vẫn xác nhận chứng từ phù hợp với các điều kiện và điều khoản của thư tắn dụng. Cách gửi thư và chỉ thị địi tiền cũng giống như trường hợp chứng từ hồn tồn phù hợp.

Tuy nhiên, điều cần lưu ý ở đây là nếu cĩ quá nhiều lỗi sai như vậy thì ngân hàng bên xuất khẩu sẽ khơng xác nhận phù hợp và khơng nêu các bất hợp lệ đĩ. Vì nếu xác nhận phù hợp thì sẽ gây ảnh hưởng to lớn đến uy tắn của Ngân hàng.Trong trường hợp như vậy, ngân hàng bên xuất khẩu chỉ gửi bộ chứng từ đi và chiết khấu với ngân hàng phát hành.

Đối với những sai sĩt khơng thể sửa chữa được.

Các lỗi này thường liên quan đến hàng hĩa như chất lượng, số lượng, hay trọng lượng hàng hĩa hoặc liên quan các thủ tục cơ quan quản lý Nhà nước hay các cơ quan khác nên khơng sửa chữa được. Các trường hợp bất hợp lệ khơng thể sửa chữa được cĩ thể là:

 Giao hàng thiếu hoặc quá số lượng yêu cầu.

 Giao hàng trễ.

 Hàng hĩa được giao ngồi qui định của L/C.

 L/C hết hạn hiệu lực.

 Xuất trình chứng từ trễ hạn.

 Sai đơn giá, đơn vị tiền tệ và kim ngạch thư.

 Cách thức giao hàng và phương thức vận chuyển khơng phù hợp với yêu cầu của L/C.

 Hàng hĩa cĩ qui cách, phẩm chất thể hiện trên các chứng từ xác minh bản chất hàng hĩa khơng phù hợp với yêu cầu L/C.

 Trị giá bảo hiểm lơ hàng khơng đúng yêu cầu.

 Các yêu cầu đặc biệt đối với chứng từ nhằm đáp ứng các thủ tục nhập khẩu ở nước người mua khơng được thỏa mãn.

 Đơn vị xuất khẩu làm sai qui định về gửi chứng từẦ

Rõ ràng với những bất hợp lệ vừa nêu trên, người bán khơng thể nào sửa chữa được. Trong trường hợp này, thanh tốn viên sẽ căn cứ vào mức độ bất hợp lệ và và sự tắn nhiệm giữa các bên liên quan để quyết định chiết khấu giải quyết. Đối với bộ chứng từ bất hợp lệ thường cĩ những cách giải quyết sau đây:

Thứ nhất, Điện báo bất hợp lệ, gởi bộ chứng từ và đợi thơng báo từ phắa ngân hàng phát hành. Khi điện thơng báo bất hợp lệ cho ngân hàng phát hành, ngân hàng của đơn vị xuất khẩu yêu cầu khách hàng ký chấp nhận bất hợp lệ. Sau đĩ, ngân hàng của đơn vị xuất khẩu điện yêu cầu ngân hàng phát hành chiết khấu với đơn vị nhập khẩu về những bất hợp lệ đĩ. Nếu đồng ý thì phải điện báo ngay cho ngân hàng đơn vị nhập khẩu biết.

Thứ hai, gởi chứng từ trên cơ sở nhờ thu. Khả năng từ chối thanh tốn của ngân hàng phát hành L/C khá lớn đối với những bộ chứng từ cĩ bất hợp lệ nặng liên quan đến hàng hĩa hoặc việc nhận hàng của đơn vị nhập khẩu. Vì vậy, trong trường hợp ngân hàng của đơn vị xuất khẩu chỉ gửi bộ chứng từ đi nhờ thu (nếu đơn vị xuất khẩu đồng ý gửi nhờ thu) và mọi rủi ro đều do đơn vị xuất khẩu gánh chịu. Khi gửi nhờ thu, ngân hàng của đơn vị xuất khẩu yêu cầu khách hàng ký chấp nhận gửi nhờ thu.

Về phắa đơn vị xuất khẩu khi chuyển sang phương thức nhờ thu thì bị chuyển từ thế chủ động sang thế bị động phụ thuộc vào đơn vị nhập khẩu cĩ đồng ý thanh tốn hay khơng. Ngồi ra, đơn vị xuất khẩu cịn chịu thiệt hại do bị giam vốn, do chi phắ rất nhiều để chiết khấu giữa hai bên xuất khẩu thơng qua ngân hàng.

Trong trường hợp này, sau đơn vị xuất khẩu đồng ý gửi chứng từ trên cơ sở nhờ thu theo L/C thì ngân hàng của đơn vị xuất khẩu sẽ khơng đánh điện cho ngân hàng phát hành (mặc dù cho phép địi tiền bằng điện ) mà ngân hàng của đơn vị xuất khẩu sẽ giải quýet bằng cách gửi bộ chứng từ kèm theo thư địi tiền (Corvering schedule) đến cho ngân hàng phát hành và yêu cầu ngân hàng phát hành nhờ thu. Tuy nhiên, điều này chỉ được thực hiện khi ngân hàng phát hành đã chiết khấu với đơn vị nhập khẩu và đơn vị nhập khẩu chấp nhận những bất hợp lệ đĩ. Do đĩ, nếu chấp nhận những bất hợp lệ đĩ và đồng ý thanh tốn thì ngân hàng phát hành sẽ chuyển trả tiền vào tài khoản của ngân hàng mà đơn vị xuất khẩu chỉ thị.

Một phần của tài liệu Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ,và rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ (2).doc (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w