Một số kiến nghị đối với các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu:

Một phần của tài liệu Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ,và rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ (2).doc (Trang 54 - 55)

- Ngân hàng được ủy quyền chuyển nhượng là VN Eximbank

2.Một số kiến nghị đối với các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu:

Rủi ro trong thanh tốn quốc tế một phần là do những nguyên nhân chủ quan từ phắa các đơn vị kinh doanh XNK. Chắnh những yếu kém về nghiệp vụ đã khiến họ là người phải gánh chịu những thiệt hại nặng nề nhất. Vì vậy, những biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn ngừa rủi ro và đẩy mạnh hoạt động thanh tốn XNK khơng thể khơng xuất phát từ phắa 2 bên xuất khẩu và nhập khẩu. Hiện nay cĩ rất nhiều các đơn vị tham gia hoạt động XNK nhưng cĩ khơng ắt các giám đốc của các đơn vị này lại chưa sử dụng thành thạo ngoại ngữ do vậy khi đàm phán ký kết hợp đồng với bạn hàng phải qua phiên dịch. Bên cạnh đĩ trình độ của cán bộ cũng chưa đáp ứng được yêu cầu của thương mại quốc tế. Như vậy, việc nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại thương và nghiệp vụ thanh tốn quốc tế trong các đơn vị kinh doanh XNK hiện nay mang tắnh cấp thiết. Cụ thể phải chú trọng những vấn đề sau:

(1) Các đơn vị khi tham gia XNK phải cĩ cán bộ chuyên trách về XNK. Các cán bộ này phải qua đào tạo nghiệp vụ ngoại thương, am hiểu luật pháp trong thương mại quốc tế và thanh tốn quốc tế, cĩ năng lực trong cơng tác và đặc biệt phải cĩ phẩm chất trung thực trong kinh doanh.

(2) Kiên quyết bài trừ tư tưởng làm ăn kiểu chụp giựt, lừa đảo. Trong kinh doanh, trung thực là yếu tố quan trọng hàng đầu đảm bảo duy trì quan hệ làm ăn lâu dài với các bạn hàng và do đĩ nĩ cũng chắnh là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

(3) Trong quan hệ thanh tốn với Ngân hàng, các doanh nghiệp cần giữ vững chữ tắn, thực hiện cam kết với Ngân hàng. Phải luơn giữ quan hệ chặt chẽ với Ngân hàng, thực hiện đúng các chỉ dẫn của về các điều khoản của L/C. Khi cĩ tranh chấp, doanh nghiệp cần thơng báo ngay cho Ngân hàng và phối hợp với Ngân hàng để tìm ra nguyên nhân, giải pháp khắc phục chứ khơng nên quy trách nhiệm cho ngân hàng.

(4) Đối với các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu, khi lập bộ chứng từ thanh tốn cần phải chú ý đến những đặc điểm của từng loại chứng từ, nhất là những chi tiết dễ bị sai sĩt và xuất trình bộ chứng từ theo đúng thoả thuận. Đối với doanh nghiệp nhập khẩu, khi chấp nhận bộ chứng từ để thanh tốn tiền hàng cần kiểm tra hàng và/hoặc bộ chứng từ cẩn thận để tránh xảy ra tranh chấp về hàng hố sau này đặc biệt là trong trường hợp do nhu cầu cấp

thiết về hàng hố nên đã chấp nhận mọi điều kiện của chứng từ để ngân hàng bảo lãnh cho nhận hàng trước khi chứng từ tới.

(5) Các doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế phải lường trước được những bất lợi khi cĩ tranh chấp xảy ra và bị khởi kiện ở nước ngồi. Trong trường hợp bị khởi kiện ở nước ngồi, do khả năng về tài chắnh và nghiệp vụ cĩ hạn nên phắa Việt Nam ắt thành cơng trong các phiên tồ quốc tế. Do vậy, khi được quyền chọn tồ xử án khi cĩ tranh chấp nên chọn Trọng tài xét xử trong nước (Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam) để tránh những rủi ro trên.

Như vậy, chỉ khi các doanh nghiệp tham gia thương mại quốc tế thực hiện đúng các điều kiện trên thì cơng tác thanh tốn qua Ngân hàng mới nhanh chĩng thuận tiện và hoạt động XNK của đơn vị mới cĩ hiệu quả.

Một phần của tài liệu Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ,và rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ (2).doc (Trang 54 - 55)