Rủi ro đối với người bán

Một phần của tài liệu Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ,và rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ (2).doc (Trang 39 - 40)

- Ngân hàng được ủy quyền chuyển nhượng là VN Eximbank

2. Phân loại và phân tắch các loại rủi ro ở các bên tham gia vào quá trình thanh tốn tắn dụng chứng từ:

2.1.1. Rủi ro đối với người bán

Trong thanh tốn xuất nhập khẩu người bán cĩ trách nhiệm chuẩn bị hàng, giao hàng và lập bộ chứng từ nhận hàng cho người nhập khẩu. Khi ngân hàng là trung gian thanh tốn giữa người bán và người mua thì ngân hàng chỉ làm việc dựa trên bộ chứng từ mà người bán lập ra. Vì thế trong quá trình thanh tốn thường xảy ra các rủi ro sau:

Rủi ro trong việc lập chứng từ :

Tại các ngân hàng, hầu hết các bộ chứng từ gửi tới thanh tốn hàng xuất khẩu đều mắc phải những sai sĩt đơn giản (như sai chắnh tả, tên, địa chỉ, số lượng,..) đến những sai sĩt lớn hơn như khơng thống nhất với nhau như: hối phiếu ghi sai người ký phát, bộ chứng từ khơng hồn chỉnh về mặt số lượng:

vắ dụ : tại ngân hàng A, khi giao dịch L/C sốẦ, cơng ty may B là người hưởng lợi đáng lẽ phải ký phát cho ngân hàng C thì lại ký phát cho người yêu cầu mở là D.

Ngồi ra, người xuất khẩu cịn lập hố đơn thương mại với số tiền vượt quá số tiền của thư tắn dụng. Nếu đã vượt ra ngồi dung sai cho phép thì ngân hàng mở sẽ từ chối trả tiền. Trong trường hợp này phải lập hai bộ chứng từ thanh tốn: một bộ hối phiếu địi tiền ngân hàng mở thư tắn dụng, một bộ hối phiếu địi tiền người mua với số tiền vượt quá số tiền của thư tắn dụng cùng với một uỷ thác nhờ thu ngân hàng thu hộ tiền. Trên tờ hối phiếu nhờ thu này, người bán phải ghi câu: ỘSố tiền vượt quá chuyển sang nhờ thuỢ.

Như ta đã biết, nếu như bộ chứng từ khơng phù hợp thì việc thanh tốn khơng thể thực hiện được. Bộ chứng từ là cơ sở để người mua giảm giá, từ chối nhận hàng, kéo dài thời gian thanh tốn hay khơng thanh tốn tiền hàng và đặc biệt khi bộ chứng từ khơng phù hợp với L/C thì Ngân hàng sẽ từ chối thanh tốn. Do vậy, thời gian thanh tốn luơn bị kéo dài do chứng từ phải sửa đi sửa lại. Thậm chắ những lỗi khơng sửa được phải đợi sự đồng ý của bên mua. Thường thì các đơn vị xuất khẩu của ta rất eo hẹp về vốn và vì vậy họ thường chọn thanh tốn L/C trả ngay. Nhưng nhiều khi do bộ chứng từ cĩ sai sĩt và phải chờ nhà nhập khẩu chấp nhận, đơn vị mới nhận được tiền. Và như vậy, nhà xuất khẩu sẽ khơng thể đáp ứng được yêu cầu tăng vịng quay của vốn. Hơn nữa họ cịn bị phạt vì sai sĩt chứng từ. Rủi ro này là một trở ngại lớn đối với người bán.

♦ Các sai lầm khi tiến hành giao hàng: việc thực hiện khơng đúng, sai sĩt khi giao hàng, hàng hố giao khơng đúng quy định về chất lượng, chủng loại, thời hạnẦ giao hàng, xuất trình chứng từ muộn, chọn sai cảng bốc dỡ, sai hãng vận tảiẦ

Trong khi ký hợp đồng, người bán hàng nếu khơng cĩ trình độ nghiệp vụ ngoại thương thì dễ chấp nhận các điều kiện hợp đồng thương mại bất lợi để rồi sau đĩ khơng thực hiện được làm cho đối tác cĩ cơ sở để kéo dài thời gian thanh tốn, giảm giá hoặc từ chối thanh tốn, khiến cho quá trình thanh tốn gặp nhiều khĩ khăn. Đây là rủi ro thường gặp nhất là ở các đơn vị mới tham gia vào hoạt động xuất khẩu.

♦Rủi ro do chưa nắm bắt được các thủ tục tố tụng, khi quá trình thanh tốn cĩ khúc mắc xảy ra thì người bán khơng khiếu nại kịp thời, đúng chỗ mà chỉ biết khiếu nại ngân hàng dẫn đến người bán bị kéo dài thời hạn thanh tốn..

Một phần của tài liệu Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ,và rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ (2).doc (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w