- Ngân hàng được ủy quyền chuyển nhượng là VN Eximbank
2. Phân loại và phân tắch các loại rủi ro ở các bên tham gia vào quá trình thanh tốn tắn dụng chứng từ:
2.1.3. Rủi ro đối với Ngân hàng
Rủi ro kỹ thuật xuất hiện ở các khâu trong quy trình thanh tốn, xảy ra khi ngân hàng tuân thủ khơng đúng theo quy định của luật pháp và các quy tắc được áp dụng. Ngân hàng thường gặp phải một số rủi ro về kỹ thuật sau:
♦Do cơng tác quản lý và kỹ thuật nghiệp vụ của ngân hàng: Nghiệp vụ TTQT là một nghiệp vụ khơng hề đơn giản, hơn nữa, sự xuất hiện của nhiều thủ đoạn lừa đảo mới rất tinh vi trong TTQT đã làm cho nghiệp vụ này càng trở nên phức tạp, nhiều rủi ro. Chắnh vì vậy, các cán bộ nghiệp vụ của ta ở một số chi nhánh do chưa cĩ kinh nghiệm, chưa được đào tạo sâu, chưa nắm bắt kịp thời kỹ thuật nghiệp vụ nên đã dẫn đến khơng ắt trường hợp sơ suất trong quá trình thực hiện thanh tốn, gây ra thiệt hại lớn cho khách hàng và ngân hàng.
Vắ dụ: đối với cán bộ nghiệp vụ của ngân hàng phát hành cần phải xem xét kỹ bộ chứng từ do nhà xuất khẩu lập để tránh trường hợp ngân hàng do khơng phát hiện bộ chứng từ sai sĩt mà thanh tốn cho nhà xuất khẩu. Đến khi ngân hàng phát hành gửi bộ chứng từ yêu cầu nhà nhập khẩu thanh tốn thì nhà nhập khẩu khơng chấp nhận thanh tốn. Khi đĩ, ngân hàng phát hành buộc phải chấp nhận mất tiền. Rủi ro như vậy cũng cĩ thể xảy ra đối với ngân hàng chiết khấu,ngân hàng chỉ định,Ầ
♦Do sai sĩt trong quan hệ với khách hàng trong nước: Việc thu nhập, phân tắch thơng tin, đánh giá tình hình hoạt động trong kinh doanh của các doanh nghiệp cịn chưa được đầy đủ và chặt chẽ. Cĩ khách hàng cĩ hiện tượng vi phạm cam kết về tài chắnh với ngân hàng nhưng vẫn được bảo lãnh, hay cĩ những khách hàng làm ăn phạm pháp song ngân hàng cũng khơng tìm hiểu kỹ và kết quả là khi doanh nghiệp rơi vào vịng tố tụng thì ngân hàng phải chịu hết rủi ro. Trong trường hợp này, nếu ngân hàng đứng ra trả tiền thay cho các doanh nghiệp đĩ thì rủi ro rất cao bởi vì khả năng thu hồi tiền là rất mong manh. Nhưng theo quy định của L/C thì ngân hàng mở phải cĩ trách nhiệm trả tiền cho người bán khi người mua mất khả năng thanh tốn.
VD: Cơng ty A mua hàng với cơng ty B. Cơng ty A lập hồ sơ đề nghị ngân hàng C mở L/C. Vì cơng ty A là khách hàng quen của ngân hàng C nên cán bộ nghiệp vụ của ngân hàng khơng tiến hành thẩm định kỹ mà tiến hành phát hành L/c cho khách hàng A với mức ký quỹ thấp. Khi đĩ, ngân hàng C khơng ngờ rằng chỉ một tháng sau, cơng ty A vì làm ăn phạm pháp nên dẫn đến bị tố tụng và bị tuyên bố giải thể. Do vậy, ngân hàng phải đứng ra cho phần tiền mua hàng cịn lại của cơng ty A.
Các quy định về an tồn trong ký quỹ L/C, đánh giá tài sản thế chấp, cầm cố, cam kết của ngân hàng chưa được áp dụng chặt chẽ. Thậm chắ đối với các L/C thế chấp bằng chắnh lơ hàng nhập cũng chưa cĩ sự giám sát chặt chẽ của cán bộ ngân hàng đối với hàng nhập về này nên khách hàng đã bán hàng và sử dụng tiền vào mục đắch khác mà ngân hàng khơng phát hiện ra.
Hậu quả lớn nhất chắnh là ảnh hưởng đến uy tắn của ngân hàng. Mất mát về uy tắn là mất mát lớn nhất và sâu sắc nhất ảnh hưởng tới vị thế của ngân hàng trong lịng thị trường.
Nĩi tĩm lại, tất cả những sai sĩt về mặt kỹ thuật dù từ phắa nào cũng đều làm cho quá trình thanh tốn bị gián đoạn, kéo dài, thậm chắ gây thiệt hại rất lớn cho các bên.