Một số kiến nghị đối với Nhà nước

Một phần của tài liệu Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ,và rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ (2).doc (Trang 52 - 54)

- Ngân hàng được ủy quyền chuyển nhượng là VN Eximbank

1.Một số kiến nghị đối với Nhà nước

Với chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trị điều tiết vĩ mơ nền kinh tế của nhà nước ngày càng được khẳng định. Xu hướng hội nhập vào nền kinh tế thế giới đem lại một cơ hội lớn cho sự phát triển của mỗi quốc gia nhưng đồng thời cũng là một thách thức lớn đối với khả năng tồn tại và phát triển của quốc gia đĩ. Các chắnh sách kinh tế của Nhà nước cĩ tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi tổ chức, cá nhân trong nước, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, từ đĩ tác động mạnh mẽ đến hoạt động thanh tốn quốc tế của các ngân hàng. Xuất phát từ thực tế đĩ, trong việc thanh tốn xuất nhập khẩu nĩi chung, phương thức thanh tốn bằng tắn dụng chứng từ nĩi riêng rất cần đến những chắnh sách thắch hợp, phù hợp với mục tiêu của từng thời kỳ để hoạt động ngày càng được mở rộng và ngày càng phát triển, đồng thời cĩ thể tối thiểu hĩa được những rủi ro cĩ thể xảy ra cho các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu và ngân hàng.

Thứ nhất, cần tạo hành lang pháp lý đồng bộ cho hoạt động thanh tốn tắn

dụng chứng từ của tồn Hệ thống NHTM

Một trong những nguyên nhân dẫn đến rủi ro pháp lý trong giao dịch tắn dụng chứng từ là sự thiếu vắng các văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ giữa các bên trong quy trình thanh tốn. Ở Việt Nam hiện nay, ngồi bộ tập quán quốc tế về tắn dụng chứng từ do ICC phát hành và một số thơng lệ quốc tế khác, ta khơng cĩ một luật hay văn bản dưới luật nào điều chỉnh mối quan hệ pháp lý giữa giao dịch hợp đồng ngoại thương của người mua và người bán với giao dịch tắn dụng chứng từ của ngân hàng. Khi cĩ tranh chấp thương mại quốc tế xảy ra, Trọng tài quốc tế cĩ thể ra phán quyết đối với quan hệ hai bên mua bán mà khơng đề cập đến quan hệ thanh tốn giữa các ngân hàng. Đối với các ngân hàng Việt Nam khi cĩ phát sinh tranh chấp thì chỉ áp dụng bộ tập quán là chưa đủ. Chắnh phủ cần sớm ban hành những văn bản pháp lý điều chỉnh mối quan hệ giữa hợp đồng ngoại thương và hoạt động thanh tốn tắn dụng chứng từ, nêu lên nghĩa vụ, quyền hạn của các bên tham gia vào quan hệ tắn dụng chứng từ: nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu và các ngân hàng trung gian. Trước hết nên đề cập đến một số vấn đề sau:

 Quyền được miễn thanh tốn của ngân hàng mở khi quan hệ giao nhận bị trọng tài tuyên án huỷ bỏ.

 Quyền được nhận hàng của ngân hàng mở khi người thế chấp lơ hàng bị mất khả năng thanh tốn.

 Quyền được bảo lưu số tiền chiết khấu của ngân hàng trong quan hệ mua bán đứt đoạn. Cần phải cĩ quy chế chiết khấu hối phiếu lập theo thư tắn

dụng cụ thể hố luật quốc tế làm cơ sở giải quyết tranh chấp giữa ngân hàng chiết khấu và doanh nghiệp xuất khẩu.

 Cần tạo hành lang pháp lý cho giao dịch giữa ngân hàng và khách hàng trong quan hệ tắn dụng chứng từ. Cho đến nay, hầu hết các khách hàng đến ngân hàng yêu cầu mở L/C đều khơng cĩ văn bản pháp lý cĩ tắnh chất hợp đồng được thoả thuận bằng văn bản. Ngay như ở Ngân hàng Ngoại thương chỉ cĩ các loại giấy tờ như: đơn yêu cầu mở L/C, giấy cam kết thanh tốn, đơn xin bảo lãnh nhận hàng và ký hậu vận đơn, thơng báo thư tắn dụng, đơn xin chiết khấu chứng từ... Các chứng từ này chỉ đơn giản là các giao dịch ngân hàng, khơng thể hiện được tắnh pháp lý và ràng buộc giữa hai bên nên gây khĩ khăn cho tồ án khi xét xử tranh chấp.

Thứ hai, cần cĩ chắnh sách khuyến khắch và kiểm sốt hoạt động xuất nhập

khẩu.

Để thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, Nhà nước cần tăng cường hiệu lực các văn bản và thủ tục xuất nhập khẩu. Cần cĩ quy chế bắt buộc đối với các doanh nghiệp phải cĩ đủ điều kiện về tài chắnh, trình độ quản lý, phương hướng phát triển kinh doanh... thì mới cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp (trở thành các bên tham gia vào quan hệ tắn dụng chứng từ). Thực tế cho thấy, thực lực tài chắnh của các doanh nghiệp nước ta hiện nay vẫn cịn yếu, hoạt động kinh doanh chủ yếu bằng vốn vay ngân hàng. Nếu kinh doanh thua lỗ sẽ trực tiếp cĩ ảnh hưởng đến chất lượng tắn dụng, uy tắn thanh tốn đối với ngân hàng. Do vậy, trước mắt Chắnh phủ cần rà sốt lại các đơn vị, tổ chức kinh tế khơng đủ điều kiện tham gia hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp thì chuyển sang uỷ thác xuất khẩu, tránh những rủi ro cĩ thể xảy ra.

Bên cạnh đĩ, các thể chế, thủ tục xuất nhập khẩu cần phải tạo nên sự cân bằng giữa khuyến khắch và kiểm sốt xuất nhập khẩu. Hiện nay một số chủ trương khuyến khắch xuất khẩu của Nhà nước đang tạo lợi thế cho doanh nghiệp này nhưng lại bất lợi đối với doanh nghiệp khác làm mất cân đối giữa cung và cầu gây nên tồn đọng một số loại vật tư gây lãng phắ và kém hiệu quả. Tình trạng nhập khẩu tràn lan làm cho sản xuất và tiêu thụ hàng hố bị đình trệ, hàng hố trong nước sản xuất ra khơng tiêu thụ được. Điều đĩ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của nền kinh tế nĩi chung, hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu nĩi riêng.

Thứ ba, cần tăng cường chất lượng hoạt động của trung tâm thơng tin tắn

dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC).

Việc thu thập, phân tắch, xử lý kịp thời và chắnh xác các thơng tin về tình hình tài chắnh, quan hệ tắn dụng, khả năng thanh tốn, tư cách pháp nhân của các doanh nghiệp trong nước và nước ngồi là vơ cùng quan trọng. Để cơng tác

thơng tin phịng ngừa rủi ro đạt hiệu quả cao, cần tăng cường trang bị các phương tiện thơng tin hiện đại cho trung tâm. Đồng thời cũng nên cĩ cơ chế khuyến khắch và bắt buộc đối với các tổ chức tắn dụng về việc cung cấp thường xuyên các thơng tin về tình hình dư nợ của doanh nghiệp tại tổ chức tắn dụng...

Một phần của tài liệu Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ,và rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ (2).doc (Trang 52 - 54)