Một số kiến nghị cụ thể về nghiệp vụ

Một phần của tài liệu Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ,và rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ (2).doc (Trang 59 - 63)

- Ngân hàng được ủy quyền chuyển nhượng là VN Eximbank

4.Một số kiến nghị cụ thể về nghiệp vụ

Quy trình thanh tốn là nhân tố trực tiếp tác động đến thanh tốn tắn dụng chứng từ. Bất kỳ một sai sĩt dù nhỏ trong quá trình thực hiện quy trình cũng cĩ khả năng dẫn đến rủi ro trong thanh tốn. Đối với các NHTM, rủi ro khơng chỉ là những gì đã xảy ra mà cịn là những gì đang tiềm ẩn cần tiếp tục được phân tắch, nghiên cứu để tìm ra biện pháp ngăn ngừa thắch hợp. Hồn thiện quy trình thanh tốn tắn dụng chứng từ là biện pháp ngăn ngừa mang tắnh chất trực tiếp và sát thực nhất so với các biện pháp đã được đề ra.

♦ Hồn thiện quy trình thanh tốn L/C hàng nhập: (1) Định mức ký quỹ một cách hợp lý

Định mức ký quỹ một cách hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng mở tránh được rủi ro về tỷ giá. Định mức ký quỹ là một việc làm khơng đơn giản bởi lẽ mức ký quỹ quá cao sẽ gây khĩ khăn cho nhà nhập khẩu, nhà nhập khẩu sẽ sẵn sàng từ bỏ ngân hàng chuyển sang quan hệ với các ngân hàng khác chấp nhận mức ký quỹ thấp hơn. Trong trường hợp ngược lại, nếu mức ký quỹ quá thấp sẽ khơng đảm bảo thực hiện cam kết của khách hàng. Vì vậy, khi xác nhận định mức ký quỹ Ngân hàng cần dựa vào những yếu tố sau đây:

* Uy tắn và khả năng thanh tốn của nhà nhập khẩu. Nếu đơn vị nhập khẩu là khách hàng quan hệ lâu năm, cĩ uy tắn thanh tốn đối với ngân hàng thì cĩ thể định mức ký quỹ thấp. Ngược lại nếu khách hàng lần đầu tiên đến quan hệ mở L/C thì phải yêu cầu ký quỹ cao, cĩ thể lên đến 100% trị giá thanh tốn hoặc phải cĩ tài sản bảo đảm hay tìm người bảo lãnh.

* Hiệu quả kinh tế của lơ hàng nhập về: định mức ký quỹ phải cao hơn tỷ suất lợi nhuận mà lơ hàng mang lại bởi vì trong trường hợp nhà nhập khẩu thế chấp bằng cả lơ hàng khơng cĩ khả năng thanh tốn cho ngân hàng mở thì ngân hàng sẽ được quyền định đoạt đối với hàng hố. Giá chuyển nhượng phải bảo đảm cho ngân hàng thanh tốn với nước ngồi.

* Tỷ lệ trượt giá của đồng tiền: trong thời kỳ tỷ giá biến động mạnh, ngân hàng phải điều chỉnh tỷ lệ ký quỹ để tránh rủi ro về tỷ giá. Tỷ lệ điều chỉnh phải tương ứng với tỷ lệ trượt giá của đồng tiền trong thời gian tới.

(2) Cân nhắc các điều kiện đảm bảo thanh tốn

Trường hợp thường xuyên xảy ra ở các Ngân hàng trong thương mại quốc tế là khi hàng hố đến trước bộ chứng từ. Nếu để quá thời gian ân hạn nhà nhập khẩu sẽ phải chịu thêm phắ lưu kho nên họ thường xuyên yêu cầu ngân hàng cho phép 1/3 bộ chứng từ được gửi trực tiếp đến người mở và 2/3 bộ chứng từ cịn lại gửi qua ngân hàng mở. Trong trường hợp này, nếu chấp nhận điều kiện đĩ thì nhất thiết vận đơn phải theo lệnh của ngân hàng mở thơng qua hình thức ký hậu. Nếu nhà nhập khẩu yêu cầu vận đơn theo lệnh của nhà nhập khẩu thì phải cĩ biện pháp quản lý chặt chẽ tài khoản tiền gửi và tài khoản tiền vay của khách hàng.

(3) Xem xét các điều kiện địi tiền:

Địi tiền bằng điện là hình thức trong đĩ bảo lưu quyền địi lại. Nghĩa là sau khi đã chuyển tiền bằng điện thanh tốn cho người bán, nếu bộ chứng từ cĩ lỗi và nhà nhập khẩu từ chối thanh tốn thì ngân hàng mở cĩ quyền địi nhà xuất khẩu hồn tiền lại. Nhưng trong thực tế khả năng hồn tiền lại của nhà xuất khẩu là rất khĩ, cịn tuỳ thuộc vào thiện chắ của họ và khĩ tránh khỏi những tranh chấp xảy ra. Vì vậy trước khi quyết định mở một L/C cho phép địi tiền

bằng điện, Ngân hàng phải nghiên cứu kỹ lưỡng khả năng thanh tốn của nhà nhập khẩu.

Hồn thiện quy trình L/C hàng xuất:

Ngân hàng thơng báo sau khi nhận được L/C bằng điện (Telex, Swift) khơng đầy đủ và khơng rõ ràng cĩ thể tắnh sai mã test hoặc khơng xác định được mẫu điện. Trong trường hợp này ngân hàng thơng báo phải yêu cầu ngân hàng mở mở lại thư tắn dụng đĩ hoặc cung cấp mã test chắnh xác nhằm phịng ngừa gặp phải thư tắn dụng giả.

Ngồi tư cách là ngân hàng cung ứng dịch vụ thu phắ, ngân hàng thơng báo cịn cĩ thể được yêu cầu xác nhận thư tắn dụng. Trong trường hợp này ngân hàng xác nhận sẽ phải gánh chịu rủi ro cùng ngân hàng mở. Nghiệp vụ này thường chỉ được thực hiện với những ngân hàng mở được cấp tắn dụng hoặc cĩ uy tắn. Tuy nhiên vẫn cĩ thể xác nhận đối với các ngân hàng mở khơng phải là khách hàng quen thuộc nhưng phải nghiên cứu kỹ khách hàng và yêu cầu được chiết khấu bộ chứng từ nhằm phịng tránh khả năng bộ chứng từ bị từ chối thanh tốn.

Khi quyết định chiết khấu bộ chứng từ, ngân hàng thương mại cần: Ớ Nghiên cứu tình hình kinh tế-chắnh trị của nước nhà nhập khẩu.

Ớ Xem xét khả năng thanh tốn của nhà xuất khẩu, ngân hàng mở và nhà nhập khẩu.

Vắ dụ như đối với những quốc gia tình hình tài chắnh khơng ổn định, khủng hoảng kinh tế cĩ thể dẫn đến hàng loạt các tổ chức tài chắnh, tắn dụng bị đĩng cửa. Với những thư tắn dụng được mở ở ngân hàng những nước này ngân hàng khơng nên chiết khấu bộ chứng từ vì rủi ro cao.

Trong quy chế thanh tốn của các Ngân hàng đều quy định việc chiết khấu truy địi và miễn truy địi với các bộ chứng từ hồn hảo. Nhưng cho tới nay, chắnh Ngân hàng ngoại thương là một Ngân hàng đứng đầu trong nghiệp vụ thanh tốn quốc tế mà vẫn chưa thực hiện nghiệp vụ chiết khấu chứng từ theo kiểu Ộmua đứt bán đoạnỢ như nhiều Ngân hàng lớn trên thế giới. Quy định này đảm bảo cho sự an tồn của Ngân hàng nhưng lại khơng cĩ tắn cạnh tranh cao. Chắnh vì vậy theo em đây là sẽ là một nghiệp vụ mang lại lợi nhuận nếu Ngân hàng cĩ thể thẩm định tốt các vấn đề liên quan đến việc chiết khấu bộ chứng từ này.

Trong điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay, các Ngân hàng muốn tồn tại và phát triển trước hết phải khắc phục được những hạn chế trên, cung cấp dịch vụ thanh tốn hồn hảo cho khách hàng trong đĩ đặc biệt cần chú trọng đến thực hiện đầy đủ nghiệp vụ của phương thức tắn dụng chứng từ. Để trống một

mảng dịch vụ nào cũng đồng nghĩa với việc Ngân hàng tạo điều kiện cho các đối thủ của mình giành chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này.

KẾT LUẬN

Thế giới ngày càng mở cửa thì việc mở rộng giao lưu hợp tác khu vực và trên thế giới ngày càng được khuyến khắch. Việt Nam cũng khơng ngoại lệ. Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã đạt được những kết quả đáng khắch lệ trong đĩ phải kể đến là lĩnh vực thanh tốn quốc tế. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng mạnh qua các năm, nền kinh tế dần được cải thiện và phát triển. Đạt được kết quả đĩ phải kể đến sự đĩng gĩp quan trọng của các ngân hàng thương mại với tư cách là trung gian thanh tốn quốc tế, với phương thức thanh tốn chủ yếu là tắn dụng chứng từ, các ngân hàng đã giúp cho hoạt động thanh

tốn quốc tế diễn ra nhanh chĩng, liên tục và đạt hiệu quả cao. Các nghiệp vụ thanh tốn quốc tế đã khơng ngừng đổi mới cho phù hợp với những yêu cầu của khách hàng. Bằng uy tắn, nguồn vốn và kinh nghiệm dày dạn của các ngân hàng thương mại trong hoạt động thanh tốn quốc tế, đặc biệt trong cơng tác thanh tốn tắn dụng chứng từ, phương thức TDCT đã thực sự trở thành một cơng cụ đắc lực cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, gĩp phần khơng nhỏ thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ắch mà phương pháp TDCT mang lại, các ngân hàng, người xuất khẩu và nhập khẩu cũng đối mặt với khơng ắt các rủi ro khi thanh tốn bằng phương thức này. Trước ngưỡng cửa của sự đổi mới và hội nhập, việc hạn chế thậm chắ khơng thể để ra sai sĩt trong thanh tốn quốc tế là một yêu cầu hết sức đúng đắn và thiết thực. Chắnh vì vậy, việc phịng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh tốn tắn dụng chứng từ, giải quyết những vướng mắc cịn tồn đọng chắnh là một trong những việc mà các ngân hàng TM, người xuất khẩu nhập khẩu và các cơ quan chức năng cần phải sớm hồn thiện để cĩ thể đứng vững và cạnh tranh được trong mơi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay.

Một phần của tài liệu Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ,và rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ (2).doc (Trang 59 - 63)