Đại Liêu Ban: xem chú thích (33).

Một phần của tài liệu Việt Nam Sử lược (Trang 53 - 55)

Tức là Lý Thường Kiệt: người phường Thái Hòa, thành Thăng Long, tài kiêm văn võ, là một danh tướng triều Lý, có công lớn trong việc giữ nước, mở nước là đánh Tống, bình Chiêm. Khi đánh nhau với quân Tống, ông có làm bài thơđể khuyến khích quân sĩ, lời lẽ thật khảng khái: Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên định phận tại thiên thư. Như hà, nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữđẳng hành khan thủ bại hư. Tạm dịch:

Nước Nam sông núi vua Nam ở. (Sông núi nước Nam, Nam đếở). Phận định nghìn xưa tại sách trời. Như bọn giặc nào sang cướp lấn, Là thua tan hết lũ bay coi.

Quân sĩđọc bài thơ tin là cái lý tự nhiên phải như thế, nghĩa là sẽ thắng quân xâm lăng, bèn giốc toàn lực ra đánh. Lý Thường Kiệt mất năm 70 tuổi, được phong Quốc Công.

Theo tôi phải dịch là: "Sông núi nước Nam, Nam đếở". Hai chữ Nam đế sẽ làm mất nhạc điệu, nhưng đế khác với Vương. Lý Thường Kiệt muốn khẳng định, một cách hiên ngang rằng nước Nam có hoàng đế của nước Nam, nên mới viết là Nam Đế. Tiếng Việt, vua là từ chỉ cảđế lẩn Vương, nhưng tiếng Hán, đế trên Vương một bậc. (theo Nguyễn Kkhắc Thuần).

úy, Nguyễn Nhật Thành1 làm Binh bộ Thị Lang. Còn các cấp khác trở xuống, mỗi người một chức vị sai biệt nhau. Vua tha cho những người bị cầm tù ởĐô Hộ phủ.

Quan Lạng Châu Mục là Dương Cảnh Thông dâng con hươu trắng. Quần thần dâng biểu lên chúc mừng. Vua phong Dương Cảnh Thông làm Thái Bảo.

Chân Lạp sang cống.

Mùa thu, tháng 7 rồng vàng hiện ra ởđiện Vĩnh Thọ. An táng vua Thánh Tông.

Tiết Trung Nguyên2 quần thần dâng biểu lên chúc mừng. Vua đến hành cung ở Diêu Đàm.

Bỏ thuế vải sợi trắng của Chiêm Thành.

Rước Phật ở Pháp Vân về Kinh Sư (kinh đô) để cầu tạnh mưa. Tế núi Tản Viên.

Quan Cáp núi là Ngụy Trưng vì tuổi già nên từ chức quan về nghỉ, vua hạ chiếu ban cho cái ghế

tựa và cây gậy.

Vua hạ chiếu tuyển chọn các bậc tăng sư có thơ (thi) dâng lên và bậc tăng quan biết chữ được xếp vào hàng Thư gia để bổ sung vào những chức quan bị thiếu.

Dời phường Phủng Nhật sang chợ Nam.

Vua ngự ở điện Thiên An, quần thần dâng lời chúc mừng và lập biểu xin dựng cửa Trường Quảng, cửa Thái Bình, cửa Thượng Thủy Hà, đền Nghinh Thu và trạm Quí Nhân, tất cả gồm có năm chổ.

Lấy ngày sanh nhật của vua làm tiết Thọ Thiên. Lập hoàng hậu hai người.

Năm Quý Sửu (năm 1073- ND) là năm thứ 2:

Tháng giêng vua đổi niên hiệu là Thái Minh năm thứ nhất, tôn Thái phi làm Thái Hậu Linh Nhân. Thái hậu Linh Nhân có tính hay ghen ghét, thấy bà đích mẩu (tức bà Thái hậu họ Dương ở cung Thượng Dương- ND) được tham dự việc triều chính mới bảo vua rằng: "Mẹ già khó nhọc3 nuôi con để có ngày nay, đến lúc phú quý thì người khác hưởng, ăn ở như thế thì đặt con mẹ già này vào chổ nào?" Nhà vua tuy nhỏ bé nhưng cũng có hiểu biết chút ít rằng, mình không phải là con của Thái hậu Thượng Dương, bèn đem Thái hậu Thượng Dương và 72 người thị nữ ở cung Thượng Dương rồi bức bách bắt

đem chôn sống theo vua Thánh Tông. Nước Chiêm Thành sang cống.

Mùa thu, tháng 7 rồng vàng hiện ở gác Du Thiềm. Tháng 8, châu Phong dâng con hươu trắng.

1Đúng là Lý Đạo Thành. Nhưng vì "Đại Việt sử lược" viết vào đời Trần nên như phần đầu của bộ sửđã tỏ rõ: họ Lý đổi họ Nguyễn.

Đến đây, vì húy chữ "Đạo" là tên của Trần Hưng Đạo đại vương mới đổi chữĐạo ra chữ Nhật..

2 Trung Nguyên: Ngày rằm tháng 7 âm lịch. theo Phật giáo ngày rằm này là ngày lễ Vu Lan Bồn. Vu Lan: tiếng Phạn có nghĩa là cứu người đang bị treo ngược; Bồn: cái chậu. Lấy một cái chậu đựng 100 vị cúng phật để cứu chúng sanh đang bị cái khổ treo ngược, người đang bị treo ngược; Bồn: cái chậu. Lấy một cái chậu đựng 100 vị cúng phật để cứu chúng sanh đang bị cái khổ treo ngược, tức là bị cái cảnh vô cùng khốn khổ. Xưa, mẹ Mục Kiều Liên vì thất đức, chết xuống địa ngục, thức ăn vào miệng thì hóa thành lửa không sao ăn được. Phật mới dạy Mục Kiều Liên: "muốn cứu độ nạn ấy thì đến ngày rằm tháng 7 mời thầy lập hội Vu Lan Bồn vừa tụng kinh vửa bố thí mới có thểăn được". Hội Vu Lan Bồn bắt đầu từđó.

3 Nguyên bản là: "Lão mẫu cù lao": "Cái công khó nhọc của mẹ già. Cù Lao tức là Cửu tự cù lao nghĩa là chín chữ cao sâu trong Kinh thi (thơ lục nga) chín chữấy là: sanh (đẻ), cúc (cho bú), phủ (ẳm), súc (cho ăn), trưởng (mong cho mau lớn), dục (nuôi), cố Kinh thi (thơ lục nga) chín chữấy là: sanh (đẻ), cúc (cho bú), phủ (ẳm), súc (cho ăn), trưởng (mong cho mau lớn), dục (nuôi), cố

Vua Tống Thần Tông phong vua làm Quận Vương. Năm Giáp Dần (năm 1074) là năm thứ 21.

Viên Hỏa Đầu ở Củng Thánh đô là Giang Duệ, nhà của y bị thất hoả lan qua thiêu hủy cửa Đại Hưng.

Mùa hạ, tháng 4 sửa sang lại cửa Đại Hưng. Rồng vàng xuất hiện. Chim sẻ trắng đổở cấm đình.

Mùa thu, tháng 9 rồng vàng hiện ra.

Vương An Thạch2 nhà Tống cầm quyền chính đem lời tâu với vua Tống, rằng là, nước ta đã bị

Chiêm Thành khuấy phá, ngoài ra, dân đông không đầy vạn người, nên có thể theo cái kế trong một ngày là lấy được. Do đó, vua Tống dùng Thấm Khởi và Lưu Di làm Tri châu Quế châu. Thấm Khởi và Lưu Di bèn tụ tập dân đinh trong các khe động tại địa phương làm bảo giáp3, lại cho đóng thuyền bè ở bờ

biển, giảng dạy về phép đánh dưới nước. Và cấm dân ở các châu huyện không được cùng với dân ta đi lại buôn bán.

Nhà vua biết vậy, bèn trước tiên cho xuất phát các đạo binh gồm 10 vạn người, chia làm hai đạo như sau: Sai Nguyễn Thường Kiệt lãnh đạo thủy quân xuất phát từ Vĩnh Yên tiến đến Châu Khâm, châu Liêm (hai châu đều thuộc tỉnh Quảng Đông- ND). Tôn Đản lãnh đạo lục quân xuất phát từ Vĩnh Bình tiến

đánh Châu Ung (tức là thành Nam Ninh thuộc tỉnh Quảng Tây- ND). Quân ta tiến tới đâu cũng như vào chổ không người. Nguyễn Thường Kiệt đánh ép hai châu Khâm, Liêm rồi lại cùng với Tôn Đản hợp binh bao vây châu Ung. Quan Giám thủ Quảng Tây của nhà Tống là Trương Thủ Tiết đem binh đi tiếp cứu. Binh của Trương Thủ Tiết kéo đến cửa ải Côn Lôn thì bị Thường Kiệt đón đánh phải thua to, Thủ Tiết bị

giết chết. Quan Tri châu là Tô Giam dựa vào thành trì kiên cố để chống giữ. Quân ta bắc thang mây để

leo thành. Quân Tống dùng đuốc mà đốt nên không thể bắc gần được. Ta lại dùng tên độc mà bắn, người ngựa trên thành chết nằm gối lên nhau. Quân Tống dùng thần tý (một loại nỏ) ra bắn. Voi và quân sĩ của ta có nhiều người bị chết. Thành cao và cứng, đánh phá hơn 40 ngày không hạ được. Quan quân ta bắt dân Tống, sai lấy túi đất đắp vào chân thành để leo lên. Thường Kiệt theo đó mà lên đánh, thành bị hãm hại. Tô Giam chạy về nhà ở trong châu, trước hết giết hết người nhà của ông gồm 36 người, sau

Một phần của tài liệu Việt Nam Sử lược (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)