Sau đóng ười Tống biết châu Quảng Nguyên còn nhiều vàng mới hối tiếc, làm hai câu thơ: Nhân tham Giao Chỉ tượng

Một phần của tài liệu Việt Nam Sử lược (Trang 56 - 57)

Nhân tham Giao Chỉ tượng

Khước thất Quảng Nguyên kim. Nghĩa là:

Nước lụt vào trong thành.

Năm Kỷ Vị (Mùi) (năm 1079- ND) là năm Anh Vũ Chiêu Thắng thứ 4: Lạng Châu dâng con voi trắng.

Mưa đá.

Tháng 5 được mùa to.

Công chúa Thiên Thành dâng con rùa có sáu con ngươi, ba chân.

Mùa đông, tháng 10 rồng vàng từ vườn Thượng Xuân hiện ra ở trong cung của vườn ấy. Năm Canh Thân (năm 1080- ND) là năm Anh Vũ Chiêu Thắng thứ 5:

Mùa xuân, tháng 3 vua đi Cùng Giang1để xem đánh cá.

Mùa hạ, tháng 4 ngày Kỷ Hợi rủa thần hiện, lưng rùa có dấu bức đồ. Tháng 5, người Trung Hoa là Lâm Quỳnh dâng cỏ chi tía.

Mùa thu, tháng 8 sương (móc) ngọt rơi xuống. Vua ngựở điện Linh Quang xem đua thuyền. Tháng nhuần bày ra lễ tiệc mùa thu.

Nhà vua đi Phù Nhân xem gặt lúa.

N9m Tân Dậu (năm 1081- ND) là năm Anh Vũ Chiêu Thắng thứ 6: Mùa đông, tháng 11 mặt trời có hai luồng ánh sáng.

Chiêm Thành sang cống.

Nhà vua trả lại dân đinh ba châu cho nhà Tống.

Nhà Tống cũng đem các châu Quảng Nguyên trả lại cho ta.

Sai Viên ngoại lang là Lương Dụng Luật sang Tống xin Đại Tạng Kinh. Năm Nhâm Tuất (năm 1082) là năm Anh Vũ Chiêu Thắng thứ 7:

Mùa xuân, tháng 2 gả công chúa Khâm Thánh xuống cho quan Châu mục Vị Long là Hà Di Khánh.

Mùa đông, tháng chạp quan Chi hậu hoằng là Nguyễn Ba Tư mưu làm phản phải chịu tội chết. Chiêm Thành sang cống.

Năm Quí Hợi (năm 1083) là năm Anh Vũ Chiêu Thắng thứ 8:

Mùa xuân, tháng 2 vua ngự ở điện Thiên Khánh xét định số Hoàng nam ở kinh thành làm ba hạng.

Tháng 3 chọn gái đẹp cho làm cung nữở cung Vạn Diên.

Mùa hạ, tháng 5 rồng vàng từđiện Tử Thần2 bay đi rồi hiện ra ởđiện Hội Tiên.

Vì tham voi Giao Chỉ

mà mất vàng Quảng Nguyên.

Một phần của tài liệu Việt Nam Sử lược (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)