TS. Lưu Thế Vinh
Hoặc biểu diễn dưới dạng phức:
0 2 3 2 3 j A j B j E E e E E e C E E e π π − = = & & = & (4-2)
Đồ thị hình sin vă giản đồ vĩc tơ sức điện động 3 pha được thể hiện trín hình 4-2.
Hình 4-2
a) b)
Đối với nguồn 3 pha đối xứng ta có:
eA + eB + eC = 0 (4-3,a)
Hoặc dưới dạng phức:
E&A +E&B +E&C = 0 (4-3,b) Nếu nối riíng rẽ từng pha với tải ta
được 3 hệ thống một pha độc lập, hay hệ thống 3 pha không liín hệ với nhau (hình 4-3). Hệ thống năy ít sử dụng trong thực tế do không kinh tế vì cần tới 6 dđy dẫn.
Hình 4-3
Thông thường 3 pha nguồn được nối với nhau, 3 pha tải cũng được nối với nhau vă có đường dđy 3 pha nối giữa nguồn vă tải. Có 2 phương phâp nối mạch 3 pha thường sử dụng trong công nghiệp lă nối hình sao (Y) vă nối hình tam giâc (Δ).
TS. Lưu Thế Vinh
§ 4.2. PHƯƠNG PHÂP NỐI HÌNH SAO
4.2.1. Nguyín tắc nối.
Mỗi pha của nguồn vă tải đều có điểm đầu vă điểm cuối. Ta thường ký hiệu câc điểm đầu pha lă A,B,C, câc điểm cuối pha lă X,Y,Z. Để nối hình sao người ta nối 3 điểm cuối của câc pha lại với nhau tạo thănh điểm trung tính.
Đối với nguồn, 3 điểm cuối X, Y, Z của câc cuộn dđy mây phât điện được nối lại với nhau tạo thănh điểm trung tính O.
Đối với tải, 3 điểm cuối X’, Y’, Z’ được nối lại với nhau tạo thănh điểm trung tính O’ (hình 4-4, a).
Ba dđy nối câc điểm đầu của nguồn vă tải AA’, BB’, CC’ gọi lă câc dđy pha.
Dđy dẫn nối câc điểm trung tính OO’ gọi lă dđy trung tính.
a) b)
Hình 4-4
4.2.2. Quan hệ giữa câc đại lượng dđy - pha.
a) Quan hệ giữa dòng điện dđy Id vă dòng điện pha Ip.
Dòng điện pha Ip lă dòng điện chạy trong mỗi pha của nguồn (hoặc tải). Dòng điện dđy Id lă dòng chạy trong câc dđy pha nối giữa nguồn vă tải. Từ hình (4-4, a) ta thấy dòng điện dđy Id có giâ trị bằng dòng điện chạy trong câc pha Ip.
48 KỸ THUẬT ĐIỆN
TS. Lưu Thế Vinh
b) Quan hệ giữa điện âp dđy vă điện âp pha.
Điện âp pha Up lă điện âp giữa điểm đầu vă điểm cuối của mỗi pha (hoặc giữa dđy pha vă dđy trung tính).
Điện âp dđy Ud lă điện âp giữa 2 dđy pha: AB A BC B C CA C A U U U U U U U = − = − = − & & & & & & &
B
& &
U U (4-5)
Hình 4-5
Để vẽ đồ thị vĩc tơ điện âp dđy, trước hết ta vẽ đồ thị vĩc tơ điện âp pha
UA, UB, UC , sau đó dựa văo công thức (4-5) ta dựng đồ thị vĩc tơ điện âp dđy như trín hình (4-4, b), hoặc hình (4-5). Ta có:
– Về trị số, điện âp dđy Ud lớn hơn điện âp pha Up lă 3 lần. Thật vậy, xĩt tam giâc OAB từ đồ thị hình (4-4, b) ta có:
AB = 2 AH = 2 OAcos 300 = 2 3 3 2
OA = OA
d = 3Up
0 A B C 0
I& = I& +I& +I& =
U (4-6)
Dễ thấy rằng, khi điện âp pha đối xứng, thì điện âp dđy đối xứng. – Về pha, câc điện âp dđy UAB, UBC, UCA lệch pha nhau một góc 1200 vă vượt trước điện âp pha tương ứng một góc 300.
Khi tải đối xứng, dòng điện qua dđy trung tính bằng không:
(4-7)
Trong trường hợp năy có thể không cần dđy trung tính, ta có mạch ba pha ba dđy. Ví dụ, động cơ điện ba pha lă tải đối xứng, chỉ cần đưa ba dđy pha nối đến động cơ.
Thông thường trong thực tế, tải ba pha lă không cần bằng, khi đó dòng điện qua dđy trung tính lă khâc không, do đó bắt buộc phải có dđy trung tính.
TS. Lưu Thế Vinh
§ 4.3. PHƯƠNG PHÂP NỐI HÌNH TAM GIÂC.
4.3.1. Nguyín tắc nối.
Để nối hình tam giâc người ta nối đầu pha năy với cuối pha kia, ví dụ A nối với Z, B nối với X, C nối với Y (hình 4-6).
a) b)
Hình 4-6
4.3.2. Quan hệ giữa câc đại lượng dđy – pha.
Ký hiệu câc đại lượng dđy, pha như trín hình 4-6, a.
a) Quan hệ giữa điện âp dđy vă điện âp pha.
Từ hình vẽ ta thấy khi nối tam giâc thì điện âp giữa hai dđy chính lă điện âp pha:
Ud = UP (4-8)
b) Quan hệ giữa dòng điện dđy Id vă dòng điện pha Ip.
Âp dụng định luật Kirchhoff 1 cho câc nút, ta có: Tại nút A: I&A = I&AB −I&CA
Tại nút B: I&B = I&BC −I&AB (4-9) Tại nút C: I&C = I&CA −I&BC
Đồ thị vĩc tơ câc dòng điện dđy IA, IB, IC vă dòng điện pha IAB, IBC, ICAvẽ trín hình (4-6, b). Ta có:
– Về trị số, dòng điện dđy lớn gấp 3 lần dòng điện pha. Thật vậy, xĩt tam giâc OEF từ đồ thị hình (4-6, b) ta có: