Vă dòng điện stator I1 với công suất hữu ích trín trục động cơ P2 khi điện âp U vă tần số f ở stator không đổi Trín hình (7-23) vẽ câc đặc tính

Một phần của tài liệu Giao trinh ki thuat dien.pdf (Trang 128 - 129)

lăm việc của động cơ, trong đó hiệu suất η, cosϕ lă câc chỉ tiíu kinh tế, còn câc đặc tính khâc lă câc chỉ tiíu kỹ thuật.

Hình 7-23. Đặc tính lăm việc của động cơ

7.7.1. Tốc độ quay n = f(P2).

Tốc độ quay của động cơ có liín hệ với hệ số trược s theo biểu thức: 1(1 ) 60f (1 )

n n s s

p

= − = − (7-63) Khi tải tăng, công suất P2 trín trục động cơ tăng, mômen cản tăng Khi tải tăng, công suất P2 trín trục động cơ tăng, mômen cản tăng lín, từ đường đặc tính mômen ta thấy hệ số s tăng lín lăm tốc độ n của động cơ giảm xuống.

7.7.2. Hiệu suất η = f(P2).

Hiệu suất của động cơ được định nghĩa lă: η = = + Δ 2 2 1 2 P P P P P (7-64)

P2 lă công suất cơ hữu ích trín trục động cơ. Trong thiết kế người ta thường tính toân sao cho hiệu suất đạt cực đại khi hệ số tải kt ≈ 0,7. Trong khoảng kt = 0,1 ÷ 1 hiệu suất hầu như không đổi. Câc động cơ công nghiệp có hiệu suất nằm trong khoảng 0,75 ÷ 0,95.

7.7.3. Hệ số công suất cosϕ = f(P2).

TS. Lưu Thế Vinh

suất tâc dụng P1 vă công suất toăn phần S.

ϕ = = + 1 1 2 2 1 1 cos P P S P Q (7-65)

Trong đó: P1 lă công suất tâc dụng điện động cơ dùng để biến đổi sang công suất cơ P2. Q1 lă công suất phản khâng mă động cơ tiíu thụ để tạo ra từ trường quay.

Khi chạy không tải, công suất P1 nhỏ, cosϕ0 thấp khoảng từ 0,2 đến 0,3.

Khi chạy có tải, nếu tải tăng P1 tăng, cosϕ tăng vă đạt giâ trị định mức cosϕđm = 0,8 ÷ 0,9 . Khi quâ tải dòng điện vượt định mức, từ thông tản tăng, Q1 tăng lăm cosϕ lại giảm xuống.

Từ đặc tính cosϕ ta thấy không nín cho mây lăm việc không tải hoặc non tải. Ngoăi ra khi công suất P2 tăng mômen quay M vă dòng I1

đều tăng.

§ 7.8. ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA. 7.8.1. Đặc tính chung. 7.8.1. Đặc tính chung.

Câc động cơ công suất nhỏ từ văi trăm oât đến dưới một kilô oât thường được chế tạo dưới dạng 1 pha. Do dđy quấn một pha chỉ tạo ra từ trường đập mạch nín động cơ 1 pha không thể tự khởi động được.

Để khởi động động cơ một pha cần phải tạo ra mômen mở mây bằng câc biện phâp khâc nhau sau đđy:

Một phần của tài liệu Giao trinh ki thuat dien.pdf (Trang 128 - 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)