- Cường độ dòng điện chạy trong 3 cuộn dđy pha không cđn bằng Khi chạy không tải, dòng I C qua tụ cao hơn bình thường vă đạt
Chương 8 MÂY ĐIỆN ĐỒNG BỘ
8.3 PHẢN ỨNG PHẦN ỨNG CỦA MÂY PHÂT ĐIỆN ĐỒNG BỘ
Khi mây phât điện lăm việc, rotor quay lăm cho từ trường kích từ Φ0
của phần cảm cắt dđy quấn stator vă tạo ra trong mỗi pha của dđy quấn stator một s.đ.đ cảm ứng E0. Dđy quấn stator nối với tải cung cấp dòng tải I lại tạo ra từ trường phần ứng Φ. Từ thông phần ứng Φ luôn quay đồng bộ với từ thông phần cảm Φo. Tâc dụng của từ trường phần ứng Φ lín từ trường của cực từ phần cảm Φo được gọi lă phản ứng phần ứng.
Trong mọi trường hợp Φo luôn có phương trùng với trục rôtor, có chiều đi ra từ cực bắc N. Sức điện động E0 luôn chậm pha so với Φ0 một góc 900, còn từ thông phần ứng Φ do dòng điện tải I sinh ra luôn cùng pha với I. Như vậy góc lệch pha giữa E0 vă I sẽ phụ thuộc văo tính chất của phụ tải.
TS. Lưu Thế Vinh
lín Φ0 trong trường hợp năy gọi lă phản ứng phần ứng ngang trục. Phản ứng năy lăm mĩo dạng từ trường Φ0 lăm cho sự phđn bố của từ trường Φ0 trong khe không còn dạng sin nữa.
Trường hợp tải thuần cảm (hình 8-4, b), I chậm pha sau E0 một góc 900. Lúc năy Φ cùng pha với I vă ngược chiều với Φ0 . Tâc dụng của Φ lín Φ0
được gọi lă phản ứng phần ứng dọc trục khử từ, có tâc dụng lăm giảm từ trường tổng.
Trường hợp tải điện dung (hình 8-4, c), I vượt trước E0 một góc 900. Lúc năy Φcùng pha với I vă Φ0 . Tâc dụng của Φ lín Φ0trong trường hợp năy gọi lă phản ứng phần ứng dọc trục trợ từ. Phản ứng năy lăm tăng từ trường tổng.
Trong trường hợp tải bất kỳ (hình 8-4, d), dòng I lệch pha so với E0
một góc ψ. Ta có thể phđn tích I thănh hai thănh phần:
- Thănh phần ngang trục Iq = I cos ψ tạo ra từ thông phần ứng ngang trục Φq vuông góc với Φ0 có tâc dụng lăm mĩo dạng từ thông chính.
- Thănh phần dọc trục Id = I sinψ tạo ra từ thông dọc trục Φd ngược chiều hoặc cùng chiều với Φ0 tùy thuộc tính chất phụ tải lă điện cảm hay điện dung. Khi phụ tải có tính điện cảm ψ > 0, Φd ngược chiều với Φ0. Khi phụ tải có tính điện dung ψ < 0, Φd cùng chiều với Φ0 vă lăm tăng từ trường của mây điện.