- Cường độ dòng điện chạy trong 3 cuộn dđy pha không cđn bằng Khi chạy không tải, dòng I C qua tụ cao hơn bình thường vă đạt
c) Đặc tính lăm việc
1) Đường đặc tính cơ.
Khi mây không bêo hòa, dòng điện phần ứng Iư vă từ thông Φ tỷ lệ với nhau, nghĩa lă :
ư I I = k Φ (9-24) Do đó : 2 2 M ư M I M k I= Φ =k k Φ = Φk 2 Hay : M k Φ = (9-25) Trong đó : k = kM Ik
KỸ THUẬT ĐIỆN170 TS. Lưu Thế Vinh I ư ư E E kU k R aU n b k k M M = − = − R (9-26) Trong đó a = k/kE vă b = kI/kE.
Từ (9-26) ta thấy rằng đường đặc tính cơ có dạng hypecbol (hình 9- 17,b). Đường đặc tính cơ mềm, mômen tăng thì tốc độ động cơ giảm. Khi không tải hoặc tải nhỏ, dòng điện vă từ thông nhỏ, tốc độ động cơ tăng có thể gđy hỏng động cơ về mặt cơ khí, vì thế không cho phĩp động cơ kích từ nối tiếp chạy không tải hoặc tải nhỏ.
2) Đường đặc tính lăm việc.
Trín hình (9-17,c) vẽ câc đường đặc tính lăm việc. Động cơ cho phĩp lăm việc với tốc độ nhỏ hơn tốc độ giới hạn ngh (miền gạch chĩo).
Vì khi chưa bêo hòa mômen quay của động cơ tỷ lệ với bình phương dòng điện, tốc độ giảm theo tải, động cơ kích từ nối tiếp thích hợp cho câc trường hợp tải nặng được dùng nhiều trong giao thông vận tải hoặc trong câc thiết bị cần trục, cẩu nđng, v.v…
9.6.5. Động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp.
Sơ đồ nối dđy trín hình (9-18,a). Câc dđy quấn kích từ có thể nối thuant (từ trường hai dđy quấn cùng chiều) lăm tăng từ thông, hoặc nối ngược (từ trường 2 dđy quấn ngược nhau) lăm giảm từ thông.
Đặc tính cơ động cơ kích từ hỗn hợp khi nối thuận (đường 1) sẽ lă trung bình giữa đặc tính cơ động cơ kích từ song song (đường 2) vă nối tiếp (đường 3) (hình 9-18,b).
Câc động cơ thường xuyín lăm việc trong chế độ tải nặng nề có dđy quấn kích từ nối tiếp lă dđy quấn kích từ chính, còn dđy song song lă dđy quấn kích từ phụ vă 2 cuộn nối thuận. Dđy quấn kích từ song song đảm bảo cho tốc độ động cơ không tăng quâ lớn khi mômen nhỏ.
Động cơ kích từ hỗn hợp có dđy quấn kích từ nối tiếp lă kích từ phụ vă nối ngược có đặc tính cơ rất cứng (đường 4 trín hình 9-18,b), nghĩa lă tốc độ quay hầu như không đổi khi mômen thay đổi. Thật vậy, khi mômen quay tăng, dòng phần ứng tăng, dđy kích từ song song lăm tốc độ giảm đi một chút, nhưng vì dđy quấn kích từ nối tiếp mắc ngược lăm giảm từ thông trong mây nín lăm tăng tốc độ động cơ lín như cũ. Ngược lại khi nối thuận, sẽ lăm cho đặc tính cơ của động cơ mềm hơn, mômen mở mây lớn hơn, thích hợp trong câc mây công cụ dùng để ĩp, bơm, nghiền, cân, v.v…
TS. Lưu Thế Vinh mở U R + kt A đc - I A M ư V I I R
9.6.5. Động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp.
Sơ đồ nối dđy trín hình (9-18,a). Câc dđy quấn kích từ có thể nối thuant (từ trường hai dđy quấn cùng chiều) lăm tăng từ thông, hoặc nối ngược (từ trường 2 dđy quấn ngược nhau) lăm giảm từ thông.
Đặc tính cơ động cơ kích từ hỗn hợp khi nối thuận (đường 1) sẽ lă trung bình giữa đặc tính cơ động cơ kích từ song song (đường 2) vă nối tiếp (đường 3).
MỤC LỤC Mở đầu Mở đầu
KỸ THUẬT ĐIỆN172
TS. Lưu Thế Vinh Phần thứ 1 CỞ SỞ LÝ THUYẾT VĂ CÂC PHƯƠNG PHÂP
NGHIÍN CỨU MẠCH ĐIỆN 3
Chương 1. Những khâi niệm cơ bản về mạch điện 4 § 1.1. Mạch điện vă câc phần tử mạch. 4 § 1.2. Mô hình mạch điện 6 § 1.3. Phđn loại vă câc chế độ lăm việc của mạch điện 10
Chương 2. Dòng điện xoay chiều hình sin 12 § 2.1. câc đại lượng đặc trưng của dòng điện hình sin 13 § 2.2. Trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều hình sin 13 § 2.3. Biểu diễn dòng điện xoay chiều hình sin 14 § 2.4. Phản ứng của câc phần tử mạch R,L,C đối với
dòng 19
§ 2.5. Công suất của dòng xoay chiều 26
Chương 3. Câc phương phâp phđn tích vă giải mạch điện 30 § 3.1. Câc phĩp biến đổi tương đương 31 § 3.2. Phương phâp dòng điện nhânh 37 § 3.3. Phương phâp dòng điện vòng 38
§ 3.4. Phương phâp điện âp nút 39
§ 3.5. Phương phâp xếp chồng 41
Chương 4. Mạch điện 3 pha 44
§ 4.1. Hệ thống điện 3 pha 45
§ 4.2. Phương phâp nối hình sao 47
§ 4.3. Phương phâp nối hình tam giâc. 49
§ 4.4. Công suất điện ba pha 50
§ 4.5. Giải mạch điện 3 pha đối xứng 51
§ 4.6. Giải mạch điện 3 pha không đối xứng 54
Phần thứ 2. MÂY ĐIỆN 59
Chương 5 Khâi niệm chung về mây điện 59
§ 5.1. Định nghĩa vă phđn loại 60 § 5.2. Câc định luật điện từ cơ bản dùng trong mây điện 62 § 5.3. Nguyín lý vă tính thuận nghịch của mây điện 63 § 5.4. Tính toân mạch từ 64
Chương 6 Mây biến âp 67
TS. Lưu Thế Vinh
§ 6.2. Nguyín lý hoạt động 70
§ 6.3. Mô hình toân học của mây biến âp 71
§ 6.4. Sơ đồ thay thế của mây biến âp 74
§ 6.5. Chế độ không tải của mây biến âp 77
§ 6.6. Chế độ ngắn mạch của mây biến âp 78
§ 6.7. Chế độ có tải của mây biến âp 82
§ 6.8. Mây biến âp ba pha. 88 § 6.9. Chế độ lăm việc song song của câc mây biến âp 92 § 6.10. Câc mây biến âp đặc biệt 93
Chương 7. Mây điện không đồng bộ 99
§ 7.1. Khâi niệm chung 99
§ 7.2. Cấu tạo của mây điện không đồng bộ 100 § 7.3. Dđy quấn của mây điện không đồng bộ 102 §7.4. Từ trường của mây điện không đồng bộ 104 §7.5. Nguyín lý lăm việc của mây điện không đồng bộ 109 §7.6. Câc phương trình cđn bằng điện từ của mây điện
không đồng bộ 111
§7.7. Sơ đồ thay thế của động cơ không đồng bộ 115 §7.8. Mômen quay của động cơ không đồng bộ 117 §7.9. Mở mây động cơ không đồng bộ 3 pha 120 §7.10. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha 123 § 7.7. Câc đặc tính lăm việc của động cơ không đồng bộ 3 125 § 7.8. Động cơ không đồng bộ 1 pha 127 § 7.9. Đấu vận hănh động cơ 3 pha lăm việc trong lưới điện 134
Chương 8. Mây điện đồng bộ 136
§ 8.1. Câc khâi niệm chung 136 § 8.2. Nguyín lý lăm việc của mây phât điện đồng bộ 139 § 8.3. Phản ứng phần ứng của mây phât điện đồng bộ 140 § 8.4. Mô hình toân học của mây phât điện đồng bộ 141 § 8.5. Công suất điện từ của mây phât điện đồng bộ 143 § 8.6. Câc đặc tính của mây phât điện đồng bộ 145 § 8.7. Hòa mạng câc mây phât điện đồng bộ 147 § 8.8. Động cơ điện đồng bộ 148
KỸ THUẬT ĐIỆN
TS. Lưu Thế Vinh
174
§ 9.1. Cấu tạo vă nguyín lý mây điện một chiều 151 § 9.2. Từ trường vă sưc điện động của mây điện một chiều 155 § 9.3. Mômen quay vă công suất của mây điện một chiều 158 § 9.4. Hiện tượng phóng điện trín cổ góp 159 § 9.5. Mây phât điện một chiều 161 § 9.6. Động cơ điện một chiều 165
Mục lục 172
Tăi liệu tham khảo 174
TĂI LIỆU THAM KHẢO
1. А.Т. Блажкин. Обшая Электротехника. Ленинград –
Энергоатомиздат-1986.
2. Đặng Văn Đăo, Lí Văn Doanh. Kỹ thuật điện. Nxb. Giâo dục 1997
3. Trương Trí Ngộ, Lí Nho Bội, … Kỹ thuật điện. Nxb, Khoa học kỹ thuật 2001
4. Hoăng Hữu Thận. Cơ sở kỹ thuật điện . Nxb. Giao thông vận tải 2000. 5. Nguyễn Văn Tuệ. Kỹ thuật điện cơ. Nxb Đă nẵng 2003