Rotor của động cơ không đồng bộ 1 pha thường lă rôtor lồng sóc.

Một phần của tài liệu Giao trinh ki thuat dien.pdf (Trang 130 - 133)

S1 S1 Starting Common X ~ Starting S Common Rotor L Running ~ Rotor C

Hình 7-25. Khởi động bằng cuộn dđy quấn phụï

- Rotor của động cơ không đồng bộ 1 pha thường lă rôtor lồng sóc.

7.8.3. Nguyín lý lăm việc.

Khi đặt điện âp xoay chiều một pha văo cuộn dđy quấn chính, dòng điện xoay chiều sẽ sinh ra từ trường đập mạch Φ. Từ trường năy có phương không đổi, giâ trị thay đổi theo quy luật hình sin (hình 7-26)

TS. Lưu Thế Vinh

Φ

Hình 7-26.

Vì lă từ trường đập mạch nín không thể tạo mômen quay vă rôtor sẽ đứng yín. Tuy nhiín nếu ta đẩy rotor theo một chiều năo đấy rotor sẽ tiếp tục quay vă động cơ sẽ lăm việc.

Thật vậy, ta hêy phđn tích từ trường đập mạch Φ thănh 2 thănh phần ΦA vă ΦB có biín độ bằng nhau, quay với cùng tốc độ góc ω nhưng theo 2 chiều ngược nhau (hình 7-27):

Φ = ΦA + ΦB2 2 A B Φ Φ = Φ = ΦA ΦB Φ Φ ΦA ΦB ΦB Φ ΦA ΦA ΦB Φ Hình 7-27

Tâc dụng của hai từ trường năy sinh ra 2 mômen MA vă MB tâc dụng lín rôtor theo hai chiều ngược nhau. Mômen tổng M = MA + MB sẽ quyết định chiều quay của rotor.

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mômen quay theo hệ số trượt s biểu diễn trín hình 7-28.

KỸ THUẬT ĐIỆN

TS. Lưu Thế Vinh

130

Hình 7-28

Từ đặc tính mômen quay ta thấy khi s = 1 (lúc mở mây) M = 0, nín động cơ không tự mở mây được. Nếu ta dùng tay đẩy rôtor theo chiều quay từ trường ΦA mômen tâc dụng lín rôtor sẽ khâc không, vă rôtor sẽ tiếp tục quay theo chiều quay của từ trường ΦA. Ngược lại, nếu ta đẩy rôtor theo chiều ΦB, động cơ sẽ quay theo chiều ngược lại.

7.8.4. Mở mây động cơ không đồng bộ một pha.

Vì động cơ 1 pha không thể tự khởi động, nín cần phải tạo ra mômen mở mây bằng câc biện phâp khâc nhau: dùng dđy quấn phụ kết hớp với tụ điện hoặc điện cảm, dùng vòng ngắn mạch.

a) Dùng cuộn dđy phụ mở mây (starting bobbin).

Sơ đồ bố trí 2 cuộn dđy như hình 7-29. Cuộn dđy chính còn gọi lă cuộn dđy chạy (running bobbin) lă cuộn dđy có tiết diện lớn, khi quấn đặt văo trước. Cuộn dđy phụ còn gọi lă cuộn đề (starting bobbin), lăm bằng dđy bĩ đặt bín ngoăi vă được bố trí lệch 900

so với cuộn chính để sao cho từ thông do nó sinh ra vuông gócvới từ thông chính.

Để tạo sự lệch pha 900 giữa dòng điện trong 2 cuộn dđy, người ta mắc nối tiếp với cuộn dđy phụ một tụ điện C. Do câch bố trí 2 cuộn dđy

lệch nhau 900 vă câc dòng IR vă IS lệch pha nhau 1/4 chu kỳ, nín từ trường tổng hợp do chúng tạo ra lă một từ trường quay (hình 7-30).

Common Running Starting S S1 ~ Rotor C Hình 7-29

TS. Lưu Thế Vinh

Hình 7-30. Sự hình thănh từ trường quay

b) Tụ điện trong mạch khởi động.

Tụ điện được gắn trong cuộn dđy khởi động có 2 dạng sau:

+ Dạng thường trực (running capacitor): Gắn thường trực trong mạch đề, mạch không cần khóa S . Tụ Cphải lă loại tụ dầu.

+ Dạng khởi động (statting capacitor): Tụ chỉ được nối văo mạch trong thời gian khởi động, sau khi mô tơ đê quay ổn định tốc độ (~ 75% tốc độ định mức) tụ được ngắt ra khỏi mạch bằng ngắt tự động S.

c) Câc kiểu ngắt điện dùng cho mạch khởi động.

Ngắt điện có nhiệm vụ đóng, cắt mạch đề trong thời gian mở mây. Trong thực tế, tùy thuộc văo loại động cơ mă có câc kiểu ngắt sau:

Một phần của tài liệu Giao trinh ki thuat dien.pdf (Trang 130 - 133)