Hiệu quả thương mại với Bacillus α-amylase

Một phần của tài liệu Hệ amylase và ứng dụng trong công nghệ thực phẩm (Trang 45 - 46)

c. B Licheniformis α-amylase

4.2.5. Hiệu quả thương mại với Bacillus α-amylase

Như đã đề cập trước đây, cả hai B. amyloliquefaciens và B. licheniformis α- amylase được sử dụng ở giai đoạn đầu của quá trình chuyển hoá tinh bột thành sirô có hàm lượng glucose cao. Sau này được ứng trong quá trình gelatin hoá, nó có đủ khả năng ổn định và duy trì hoạt động ở nhiệt độ tinh bột bị hồ hoá. Điều kiện hoạt động của hai enzyme này như sau:

Với B. amyloliquefacens α-amylase ở giai đoạn đầu cần tạo pH khoảng 6.5 và

nhiệt độ 950C rồi sau đó nấu trong nồi áp suất ở nhiệt độ 1400C và tiếp theo là dextrin hoá ở nhiệt độ 850C với nhiều enzyme hơn.

Với B. licheniformis α-amylase ở hai giai đoạn đầu có khả năng nấu trong nồi

hơi ở pH 6.5 và nhiệt độ 1050C trong khoảng 5 phút, các giai đoạn sau duy trì ở pH 6.5 và nhiệt độ 950C.

sirô có hàm lượng glucose cao bằng cách kéo dài quá trình xử lý ở 85 – 950C. Tuy nhiên, không phải như thế khi tác dụng kéo dài trong giai đoạn pH ở mức độ đạt đến trung tính sẽ dẫn sự hình thành sản phẩm maltulose (4-α-D-glucopyranosyl-D- fructose), sản phẩm này sẽ tiếp tục bị thuỷ phân bởi enzyme glucoamylase. Điều này có thể được thấy ở hình 4

Mặt khác, nếu sản xuất sản phẩm sirô có hàm lượng maltose cao bằng cách ở giai đoạn sử dụng α-amylase và tiếp theo sau là sử dụng β-amylase, kéo dài thời gian xử lý với α-amylase đến một mức độ nào đó là một điều cần làm, bởi vì β-amylase không giống như glucoamylase, không thể thuỷ phân liên kết α(1,6) và vì thế sau khi kéo dài quá trình thuỷ phân dung dịch dextrin với β-amylase thì những đoạn phân tử lớn sẽ được tạo thành chỉ khi đã được α-amylase thuỷ phân một ít. Quá trình thuỷ phân tiếp tục sau khi β-amylase phân cắt sẽ làm tăng sản phẩm có phân tử nhỏ hơn.

Một phần của tài liệu Hệ amylase và ứng dụng trong công nghệ thực phẩm (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)