Ph−ơng pháp tiếp cận hệ thống trong quy hoạch và quản lý nguồn n−ớc

Một phần của tài liệu Quy hoạch và quản lý nguồn nước (Trang 38 - 39)

b. Đối với ch−ơng trình phát triển nguồn n−ớc cấp quốc gia

2.7. Ph−ơng pháp tiếp cận hệ thống trong quy hoạch và quản lý nguồn n−ớc

của thế hệ ngày nay mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu n−ớc của các thế hệ t−ơng lai.

Phát triển bền vững tài nguyên n−ớc đ−ợc coi là một nguyên tắc trong khai thác sử dụng cũng nh− quản lý nguồn n−ớc. Để đảm bảo phát triển bền vững tài nguyên n−ớc, khi lập các quy hoạch phát triển nguồn n−ớc phải tuân thủ những nguyên tắc sau đây:

1) Nguồn n−ớc phải đ−ợc khai thác sử dụng một cách hợp lý, vừa phải đảm bảo tối đa các yêu cầu về n−ớc đồng thời không đ−ợc v−ợt quá một giới hạn nào đó đ−ợc gọi là ng−ỡng khai thác để nguồn n−ớc có đủ khả năng hồi phục hay tái tạo theo chu trình thuỷ văn vốn có trong tự nhiên.

2) Nguồn n−ớc phải đ−ợc bảo vệ, đảm bảo không bị cạn kiệt và chất l−ợng n−ớc không bị suy thoái. Cần có biện pháp kiểm soát và hạn chế ô nhiễm n−ớc, không thể để cho tình trạng ô nhiễm n−ớc trở thành trầm trọng làm giảm l−ợng n−ớc sạch của con ng−ời.

3) Cần có những biện pháp công trình hoặc phi công trình để phục hồi và tái tạo nguồn n−ớc. Các biện pháp bảo vệ rừng và tái tạo rừng là một trong những biện pháp tích cực để bảo vệ nguồn n−ớc.

4) Mỗi quốc gia cần thiết lập khung thể chế quản lý nguồn n−ớc một cách hiệu quả nhất. Các ch−ơng trình về n−ớc cấp quốc gia cần đ−ợc thực hiện ở mỗi quốc gia.

5) Quản lý nguồn n−ớc phải đảm bảo tính cộng đồng và tính công bằng. Phải có sự tham gia của cộng đồng và các thành phần có liên quan đến sử dụng n−ớc.

2.7. Ph−ơng pháp tiếp cận hệ thống trong quy hoạch và quản lý nguồn n−ớc nguồn n−ớc

Vấn đề quy hoạch và quản lý nguồn n−ớc là một vấn đề phức tạp. Khi mà mức độ khai thác của con ng−ời đối với hệ thống nguồn n−ớc còn ở mức thấp, thì việc ra quyết định trong các ph−ơng án quy hoạch, điều hành hệ thống có thể chỉ cần đến những ph−ơng pháp truyền thống. Ng−ời ra quyết định chỉ cần dựa trên một số hữu hạn những nghiên cứu cụ thể hoặc thực hiện một số ph−ơng án tính toán không phức tạp để ra quyết định. Nh−ng đến khi sự khai thác và can thiệp của con ng−ời vào hệ thống nguồn n−ớc tăng lên, thì các bài toán hệ thống trở nên rất phức tạp. Ng−ời làm quyết định phải giải quyết một bài toán có dung l−ợng lớn các thông tin. Trong hệ thống tồn tại nhiều mối quan hệ cần phải giải quyết, nhiều mục tiêu khai thác cần phải đề cập đến. Trong tr−ờng hợp nh− vậy, những ph−ơng pháp truyền thống tỏ ra không còn có hiệu quả nữa. Điều đó đòi hỏi phải có những ph−ơng pháp phân tích hiện đại, với sự xử lý thông tin nhanh giúp ng−ời làm quyết định có nhiều cơ hội lựa chọn các quyết định hợp lý. Mô hình toán học cùng với sự phát triển của công cụ tính toán nhanh đã giúp

ích cho làm thay đổi về chất trong các nghiên cứu về hệ thống nguồn n−ớc. Đó là ph−ơng pháp phân tích hệ thống.

Trong những năm gần đây, lý thuyết phân tích hệ thống đã đ−ợc áp dụng trong các bài toán quy hoạch, thiết kế và điều khiển hệ thống nguồn n−ớc. Mặc dù sự áp dụng lý thuyết phân tích hệ thống đối với các hệ thống nguồn n−ớc mới chỉ bắt đầu vào những năm 70, nh−ng đã tạo ra sự thay đổi về chất trong nghiên cứu, qui hoạch, quản lý hệ thống thuỷ lợi và tiến một b−ớc khá xa so với những ph−ơng pháp truyền thống đ−ợc áp dụng tr−ớc đây. Hiện nay, lý thuyết phân tích hệ thống đã đ−ợc ứng dụng rộng rãi trong qui hoạch nguồn n−ớc ở nhiều quốc gia. Tuy nhiên, ở n−ớc ta công việc này mới chỉ bắt đầu trong những năm gần đây.

Hiện nay, các tài liệu khoa học trên thế giới liên quan đến lĩnh vực quy hoạch và khai thác nguồn n−ớc th−ờng đ−ợc trình bày theo quan điểm hệ thống với sự ứng dụng lý thuyết phân tích hệ thống. Bởi vậy, tiếp cận lý thuyết phân tích hệ thống không chỉ còn là vấn đề nhận thức mà là một yêu cầu cấp thiết đối với ng−ời làm công tác qui hoạch và điều khiển hệ thống nguồn n−ớc.

Các ph−ơng pháp tiếp cận với bài toán quy hoạch và quản lý nguồn n−ớc với sự ứng dụng lý thuyết phân tích hệ thống rất đa dạng, trong đó mô hình mô phỏng đ−ợc coi là công cụ chính trong quá trình phân tích và tiếp cận hệ thống. Đây là b−ớc đi đầu tiên trong phân tích và thiết kế hệ thống nguồn n−ớc. Các mô hình tối −u hoá đ−ợc ứng dụng rộng rãi và đ−ợc coi là một công cụ phân tích hệ thống. Nguyên lý tiếp cận từng b−ớc đ−ợc coi là một nguyên tắc trong quá trình phân tích hệ thống đối với các hệ thống bất định, trong đó có hệ thống nguồn n−ớc.

Khi phân tích hệ thống nguồn n−ớc cần làm rõ những vấn đề chính sau đây:

- Hiệu quả kinh tế của ph−ơng án quy hoạch

- Hiệu quả phát triển kinh tế xã hội của quy hoạch

- Tác động đến môi tr−ờng

- Sự đảm bảo về nhu cầu sinh thái

- Sự đảm bảo về phát triển bền vững

Một phần của tài liệu Quy hoạch và quản lý nguồn nước (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)