Phân tích kinh tế trong quy hoạch phát triển nguồn n−ớc

Một phần của tài liệu Quy hoạch và quản lý nguồn nước (Trang 44)

phát triển nguồn n−ớc

3.1. Nhiệm vụ và nội dung phân tích kinh tế trong phát triển nguồn n−ớc nguồn n−ớc

Phân tích kinh tế dự án nhằm mục đích tránh đ−ợc sự đầu t− không hiệu quả và lãng phí vào các dự án đ−ợc xây dựng. Đây là điều đặc biệt quan trọng trong những tr−ờng hợp mà tiền vốn để tài trợ cho dự án cơ bản mới đang bị thiếu hoặc phải vay vốn của n−ớc ngoài. Phân tích kinh tế là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong quá trình lập và quyết định thực thi dự án. Phân tích kinh tế trong quy hoạch nguồn n−ớc đã đ−ợc đề cập đến trong nhiều tài liệu về quy hoạch nguồn n−ớc (Biswas, A.K, Jellali, M., and Stout G.E., (eds.) (1993): Water for Sustainable Development in the TWenty- fist Century,oxford University Press (ISBN 0 19 563303 4)).

Goodman,A.S. Principles of Water Resources Planing. Prentise-Hall, Inc, 1984, ISBN 0 137 10616 5.

Nhiệm vụ của phân tích kinh tế là đánh giá hiệu quả của việc sử dụng khai thác nguồn n−ớc và hiệu quả của việc đầu t− phát triển nguồn n−ớc. Trên cơ sở đó có quyết sách hợp lý cho chiến l−ợc phát triển nguồn n−ớc.

Nội dung cơ bản của phân tích kinh tế trong phát triển nguồn n−ớc bao gồm:

- Phân tích xác định giá trị của n−ớc đối với các ngành sử dụng tổng hợp nguồn n−ớc

- Phân tích chi phí và lợi ích đối với các quy hoạch phát triển nguồn n−ớc

- Đánh giá hiệu quả kinh tế của các dự án đầu t− phát triển nguồn n−ớc

- Hạch toán kinh tế trong quá trình quản lý khai thác tổng hợp nguồn n−ớc, trên cơ sở định giá n−ớc một cách hợp lý

- Hoạch định các chính sách kinh tế trong quản lý nguồn n−ớc

3.2. Một số khái niệm cơ bản

3.2.1. Khái niệm về phân tích tài chính và phân tích kinh tế

Một phần của tài liệu Quy hoạch và quản lý nguồn nước (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)