Tối −u hóa đối với bài toán phát triển hệ thống nguồn n−ớc

Một phần của tài liệu Quy hoạch và quản lý nguồn nước (Trang 81 - 82)

II. Thu nhập thuần tuý sau khi có dự án

4.5.Tối −u hóa đối với bài toán phát triển hệ thống nguồn n−ớc

b. Ràng buộc của hệ thống

4.5.Tối −u hóa đối với bài toán phát triển hệ thống nguồn n−ớc

Đây là bài toán tổng quát nhất của quy hoạch nguồn n−ớc. Đối với một vùng, miền hoặc l−u vực sông, với tiềm năng nguồn n−ớc nhất định, ng−ời làm quy hoạch phải nghiên cứu một cách toàn diện gồm những vấn đề chính nh− sau:

- Khả năng khai thác nguồn n−ớc đáp ứng yêu cầu phát triển vùng - Sử dụng tài nguyên n−ớc vào những mục đích nào là hợp lý.

- Giải pháp quy hoạch và biện pháp công trình nào cần đ−ợc thực hiện.

- Chiến l−ợc đầu t−: Trình tự đầu t− phát triển vùng cả về sử dụng n−ớc cũng nh− đầu t− xây dựng các công trình cấp n−ớc, phòng lũ... để vừa phù hợp với khả năng tài chính mà lợi ích mang lại là tối −u nhất.

Các vấn đề trên đ−ợc giải quyết trên cơ sở phân tích và cân nhắc nhiều mặt, trong đó phân tích lợi ích kinh tế là căn bản nhất. Phân tích lợi ích kinh tế liên quan đến việc lựa chọn ph−ơng án tối −u về kinh tế. Khi đó các mô hình tối −u hoá là công cụ hữu hiệu cho việc phân tích và tìm kiếm ph−ơng án tối −u.

Bài toán tối −u đ−ợc thiết lập trong giai đoạn này là sự liên kết của các bài toán thiết kế, bài toán tối −u đối với các yêu cầu về n−ớc và xem xét nó trong chiến l−ợc phát triển (lập kế hoạch đầu t− phát triển).

Đây là một bài toán phức tạp, bởi vậy khi giải quyết loại bài toán này cần thiết sử dụng kỹ thuật phân cấp để phân bài toán lớn thành những bài toán con có số biến ít hơn và đỡ phức tạp hơn về cách tìm nghiệm.

4.5.1. Bài toán chiến l−ợc đầu t− xây dựng công trình

Để dễ hiểu, ta chia bài toán làm hai loại: loại thứ nhất chỉ xét chi phí đầu t− xây dựng; loại thứ hai có tính đến chi phí quản lý vận hành.

Một phần của tài liệu Quy hoạch và quản lý nguồn nước (Trang 81 - 82)