Hiệu quả phòng lũ

Một phần của tài liệu Quy hoạch và quản lý nguồn nước (Trang 56 - 60)

- Làm giảm thiệt hại do lũ lụt gây ra

- ổn định kinh tế vùng lũ, tạo điều kiện phát triển kinh tế vùng lũ

- Giảm thiệt hại do cải tạo môi tr−ờng vùng lũ

- Cải thiện đời sống nhân dân vùng ngập lũ

- Cải thiện môi tr−ờng văn hoá xã hội vùng lũ.

Trên đây là những nội dung chính khi phân tích lợi ích của dự án quy hoạch. Ngoài ra các lợi ích khác nh− phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản, cải tạo môi tr−ờng, thay đổi có lợi về môi tr−ờng sinh thái và các lợi ích khác cũng đ−ợc phân tích tuỳ thuộc vào từng dự án cụ thể.

3.5. Ví dụ về Đánh giá hiệu quả kinh tế dự án

Lấy dự án nạo vét sông Ninh Cơ làm ví dụ về phân tích kinh tế dự án. Dự án do Công ty T− vấn và chuyển giao công nghệ Tr−ờng Đại học Thủy lợi thực hiện năm 2000-2001 (Báo cáo Dự án nạo vét sông Ninh Cơ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội, 4-2001).

3.5.1. Giới thiệu dự án

Sông Ninh Cơ nhận n−ớc sông Hồng từ cửa Mom Rô, chảy theo h−ớng Đông Bắc - Tây Nam đổ ra biển tại cửa Lạch Giang. Tổng chiều dài sông là 52 km. Kênh Quần Liêu có độ dài trên 2 km, nối sông Đáy với sông Ninh Cơ ở vị trí cách cửa sông 28 km. Kênh Quần Liêu nhận n−ớc từ sông Đáy chảy vào sông Ninh Cơ và là trục giao thông thuỷ quan trọng trong vùng. Sông Ninh cơ là nguồn n−ớc duy nhất cung cấp cho các

vùng t−ới thuộc các huyện Hải Hậu, Nam Ninh, Xuân Tr−ờng. Tổng diện tích vùng t−ới của các huyện lấy n−ớc từ sông Ninh Cơ thống kê trong bảng 3-4. L−u lực sông và vùng h−ởng lợi thể hiện trên hình 3-1.

Bảng 3-4: Diện tích tới và tiêu theo đơn vị hành chính 2001

([13]Báo cáo Dự án nạo vét sông Ninh Cơ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội, 4-2001)

TT Đơn vị hành chính F t−ới (ha) F tiêu (ha)

1 Huyện Xuân Tr−ờng 4.737

2 Huyện Hải Hậu 16.551 16.315

3 Nam Ninh 8.927,5 18.343,5

4 Huyện Nghĩa H−ng 15425.0

Tổng cộng 30176 50083.5

Trong những năm gần đây do hiện t−ợng bồi lấp ở cửa sông và các đoạn cục bộ l−ợng n−ớc chuyển vào sông Ninh Cơ giảm gây ra hiện t−ợng nhiễm mặn sâu vào đất liền nên khả năng cấp n−ớc cho các kênh dẫn rất căng thẳng, gây khó khăn cho quản lý vận hành cấp n−ớc, đặc biệt là các vùng thuộc huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định.

Bảng 3-5: Diện tích hạn hàng năm trong vùng tới

Khu vực Diện tích t−ới (ha) T−ới chủ động (ha)

Hạn theo thời tiết (ha) Hạn th−ờng xuyên (ha) Xuân Tr−ờng 4.737,0 1.950 1.200 1.587,0 Hải Hậu 16.551,0 6.123 5.000 4.728,0 Nam Ninh 8.927,5 3.000 3.000 1.927,5 Tổng cộng 30.215,5 11.073 9.200 8.242,5

Tình trạng hạn là giảm năng suất lúa chủ yếu là vụ Đông Xuân. Theo đánh giá của địa ph−ơng năng suất lúa bị giảm thấp từ 10% đến 30%, cụ thể nh− sau:

- Diện tích hạn th−ờng xuyên do thiếu nguồn n−ớc là 8.242,5 ha giảm năng suất đến 30%. Phần diện tích này chiếm 27,3% tổng diện tích t−ới.

Hình 3-1: Bản đồ vùng dự án sông Ninh Cơ

Để khắc phục tình trạng thiếu n−ớc đã lập dự án nạo vét với phạm vi nạo và biện pháp công trình nh− sau:

! Nạo vét đoạn cửa vào Mom Rô từ cửa vào sông Hồng qua cống Hành Thiện, trên chiều dài 2838,7m. Làm kè bảo vệ bờ tả nhằm đẩy dòng chảy về phía bờ lồi (bờ hữu).

! Nạo vét toàn bộ bãi giữa tr−ớc cống Múc với chiều dài là 1048m đảm bảo cho dòng chảy xuôi thuận.

! Gia cố sửa chữa kè Đền Ông (bờ hữu Lạch sâu) để giữ sự ổn định của lòng chính.

Khối l−ợng xây lắp chính chủ yếu là khối l−ợng nạo vét hai đoạn sông tại Mom Rô và đoạn từ cống Kẹo đến cống Múc 2. Tổng hợp khối l−ợng xây lắp đ−ợc tổng hợp trong bảng 3-6.

Bảng 3-6: Tổng hợp khối lợng xây lắp chính

(Báo cáo Dự án nạo vét sông Ninh Cơ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội, 4-2001) Nạo vét Các kè bảo vệ bờ

TT Loại công tác Đơn vị

Mom Rô Múc 2 Đền Ông Mom Rô Tổng cộng 1 Đất đào m3 1.335.583,0 408.540,0 9.890,4 5.998,7 1.760.012,1 2 Đá xây M100 m3 501,0 278,0 779,0 3 Đá lát khan vữa M75 m3 887,0 1.683,5 2.570,5 4 Vải địa kỹ thuật 100m2 47,8 60,8 108,5

5 Đá rối m3 1.118,3 1.118,3 6 Rọ đá 0.5x1x2 rọ 1.692,0 1.692,0 7 Rọ đá 1x1x2 rọ 1.274,0 1.274,0 8 Rồng đá f=60, l=10m rồng 259,0 602,8 861,8 9 Dăm sỏi m3 458,0 349,0 807,0 10 Đắp đê quai m3 955,5 955,5 11 Đắp đất 110,7 110,7

3.5.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế

Cơ sơ đánh giá

Đánh giá hiệu quả kinh tế đ−ợc tiến hành trên cơ sở các giả định sau:

• Đời sống kinh tế của dự án: Tính theo giả định thời gian tồn tại dự án bằng thời gian bồi lại của lòng dẫn: T = 20 năm

• Thời gian thi công trong vòng 1 năm

• Giá đầu vào, đầu ra theo mặt bằng giá của Nam Định quý IV/2001.

+ Năm thứ nhất 60% thu nhập của dự án hàng năm; + Các năm còn lại đạt 100% hiệu quả.

Chi phí của dự án (C)

Tổng chi phí bao gồm: Tổng vốn đầu t− ban đầu (K); Chi phí quản lý vận hành (CQLVH).

Một phần của tài liệu Quy hoạch và quản lý nguồn nước (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)