1.2.2.1. Thời hạn trong giai đoạn xét xử sơ thẩm.
Giai đoạn chuẩn bị xứt xử sơ thẩm bắt đầu kể từ ngày toà án nhận đợc hồ sơ do viện kiểm sát chuyển sang. Để có thể quyết định đa vụ án ra xét xử hoặc ra các quyết định tố tụng khác phù hợp với yêu cầu của pháp luật, thẩm phán đợc phân công chủ toạ phiên toà có nhiệm vụ nghiên cứu hồ sơ, xem xét chứng cứ, xem xét việc định tội, định khung hình phạt, nội dung bản cáo trạng, đảm bảo đúng ngời đúng tội, không sót, lọt tội phạm, xem xét các biện pháp điều tra theo đúng quy định của pháp luật.
- Giải quyết các khiếu nại và yêu cầu của những ngời tham gia tố tụng nh khiếu nại kêu oan, yêu cầu thay đổi biện pháp ngăn chặn, khiếu nại hoạt động điều tra…
- Tiến hành các công việc cần thiết cho việc mở phiên toà sơ thẩm nh giao quyết định đa vụ án ra xét xử, triệu tập những ngời tiến hành tố tụng, công tác tổ chức phiên toà tại trụ sở Toà án hoặc phiên toà lu động .…
Công tác chuẩn bị xét xử, vì thế, cần phải có một khoảng thời gian nhất định để chuẩn bị.
Trớc khi có Bộ luật tố tụng hình sự, thời hạn chuẩn bị xét xử là hai tháng đối với những vụ án mà pháp luật hình sự quy định phạt từ năm năm tù trở xuống, bốn tháng đối với những vụ án mà pháp luật quy định hình phạt trên năm năm tù, quy định tại điều 9 nghị định số 301 - ttg ngày 1010/7/1957. Tuy nhiên, đó mới chỉ là những quy định về thời hạn phải xét xử, không gia hạn thời hạn đối với những vụ án phức tạp, không đề cập đến trờng hợp toà án có thể cha xét xử ngay (quyết định điều tra bổ sung, tạm đình chỉ vụ án), hoặc không thể xét xử đợc (đình chỉ vụ án).
Theo điều 176 bộ luật tố tụng hình sự, thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm có khác nhau tuỳ theo tính chất của tội phạm.
Thời hạn đó là ba mơi ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng, bốn mơi lăm ngày đối với tội phạm nghiêm trọng, hai tháng đối với tội phạm rất
nghiêm trọng, ba tháng đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án. Trong thời hạn quy định chuẩn bị xét xử, thẩm phán đẹơc phân công chủ toạ phiên toà phải ra một trong những quyết định.
- Đa vụ án ra xét xử
- Trả hồ sơ để điều tra bổ sung - Tạm đình chỉ vụ án.
- Đình chỉ vụ án.
Đối với những vụ án phức tạp, chánh án toà án có thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, nhng không quá mời lăm ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng, không quá ba mơi ngày đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Việc gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử phải đợc thông báo ngay cho viện kiểm sát cùng cấp.
Nh vậy, thời hạn chuẩn bị xét xử tối đa là 45 ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng, 60 ngày đối với tội phạm nghiêm trọng, hai tháng ba mơi ngày đối với tội phạm rất nghiêm trọng và ba tháng ba mơi ngày đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Thời hạn này cũng là thời hạn tối đa để toà án nghiên cứu, xem xét ra quyết định trả hồ sơ cho viện kiểm sát, cơ quan điều tra để điều tra bổ sung hoặc đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án.
* Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành cũng quy định thời hạn phải mở phiên toà sơ thẩm sau khi toà án có quyết định đa vụ án ra xét xử. Thời hạn này là mời lăm ngày kể từ ngày có quyết định đa vụ án ra xét xử và có thể kéo dài đến ba mơi ngày trong trờng hợp có ly do chính đáng.
Đối với vụ án đợc trả lại để điều tra bổ sung thì trong thời hạn mời lăm ngày sau khi nhận đợc hồ sơ, thẩm phán đợc phân công chủ tạo phiên toà phải ra quyết đình đa vụ a ns ra xét xử.
Với những quy định rõ ràng, đầy đủ về thời hạn chuẩn bị xét xử, thời hạn mở phiên toà buộc cơ quan xét xử phải chủ động tiến hành giải quyết vụ án nhanh chóng, kịp thời, đúng thời hạn luật định, hạn chế việc để án quá
thời hạn, án tồn đọng mà nguyên nhân chính từ phía cơ quan tiến hànhtố tụng.
* Thời hạn giao các quyết định của toà án.
Quyết định đa ra vụ án xét xử phải đợc giao cho bị cáo, ngời đại diện hợp pháp của họ và ngời bào chữa, chậm nhất là mời ngày trớc khi mở phiên toà. Thời hạn này đảm bảo cho bị cáo, ngời đại hợp pháp của họ và ngời bào chữa có điều kiện chuẩn bị nội dung tự bào chữa hoặc bào chữa bảo vệ quyền lợi của bị cáo trớc phiên toà.
Quyết định đa vụ án ra xét xử, quyết định đình chỉ, quyết định tạm đình chỉ vụ án phải đợc gửi ngay cho viện kiểm sát cùng cấp.
Quyết định áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn phải đ- ợc gửi ngay cho bị can, bị cáo, viện kiểm sát cùng cấp, trại tạm giam mà nơi bị can, bị cáo đang bị tạm giam.
* Thời gian xét xử vụ án
Tố tụng hình sự không quy định thời gian để xét xử một vụ án cụ thể, mà chỉ quy định trình tự về tố tụng tại phiên toà (quy định chung, thủ tục bắt đầu phiên toà, thủ tục xét hỏi, tranh luận tại phiên toà, ghi án và tuyên án).
Thời gian xét xử rút ngắn hay kéo dài, nhanh hay chậm cũng không do toà án ấn định, nó tuỳ thuộc tính chất của vụ án, qui mô việc xét xử, diễn tiến xét xử cụ thể vụ án theo trình tự luật định mà hội đồng xét xử phải nghiêm chỉnh tuân thủ, thực hiện.
Trong thực tiễn, toà án chỉ có thể dự kiến thời gian xét xử cho từng vụ án cụ thể: có vụ án đơn giản, rõ ràng chỉ cần giải quyết trong thời gian ngắn, có vụ án phức tạp, nhiều ngời tham gia tố tụng, toà án phải dự kiến kế hoạch xét xử đến một tuần lễ, mời ngày.
Dù thời gian xét xử vụ án hình sự trong buổi, trong ngày hoặc kéo dài trong nhiều ngày, toà án vẫn phải tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc cơ
bản của Luật tố tụng hình sự, cũng nh phải tiến hành trình tự về thủ tục tố tụng tại phiên toà từ lúc bắt đầu phiên toà cho đến khi tuyên án.
* Thời hạn hoãn phiên toà sơ thẩm.
Tố tụng hình sự quy định chặt chẽ thời hạn hoãn phiên toà sơ thẩm tại Điều 194 Bộ luật tố tụng hình sự, để bảo đảm giải quyết vụ án nhanh chóng, đúng thời hạn.
Bộ luật tố tụng hình sự liệt kê các trờng hợp hoãn phiên toà sơ thẩm theo quy định tại các Điều 45, Điều 46, Điều 47, Điều 187, Điều 189 Điều 190, Điều 191, Điều 192 Điều 193 Bộ luật tố tụng hình sự.
Thời hạn hoãn phiên toà sơ thẩm không đợc quá ba mơi ngày kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên toà. Trờng hợp đã mở phiên toà mới ra quyết định hoãn thì thời hạn là ba mơi ngày tính từ ngày mở phiên toà.
* Thời gian nghị án.
Bản án là văn bản của Toà án, nhân danh Nhà nớc, xác định hành vi phạm tội, quyết định mức hình phạt và các khoản trách nhiệm khác của bị cáo, hoặc xác định bị cáo không phạm tội đồng thời giải quyết việc khôi phục danh dự, quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
Cùng với việc ra bản án. Tào án ra kiến nghị cơ quan tổ chức hữu quan áp dụng những biện pháp cần thiết để khắc phục những nguyên nhân và điều kiện phát sinh tội phạm tại các cơ quan tổ chức đó. Cơ quan tổ chức phải thông báo bằng văn bản cho Toà án biết những biện pháp đợc áp dụng trong thời hạn ba mơi ngày, kể từ ngày nhận đợc kiến nghị của Toà án.
Trong thời hạn mời ngày, kể từ ngày tuyên án, toà án cấp sơ thẩm phải giao bản án cho bị cáo, viện kiểm sát cùng cấp, ngời bào chữa, gửi bản án cho ngời bị xử vắng mặt, cơ quan công an cùng cấp, thông báo bằng văn bản cho chính quyền xã, phờng, thị trấn hoặc cơ quan tổ chức nơi bị cáo c trú hoặc làm việc.
Trờng trờng hợp xử vắng mặt bị cáo di bị cáo trốn tránh và việc truy nã không có kết quả hoặc bị cáo đang ở nớc ngoài và không thể triệu tập đến phiên toà thì bản án phải đợc niêm yết tại trụ sở chính quyền, xã, phờng, thị trấn nơi c trú hoặc nơi làm việc cuối cùng của bị cáo trong thời hạn mời ngày, kể từ ngày tuyên án (điều 229 bộ luật tố tụng hình sự).
1.2.2.2. Thời hạn trong giai đoạ xét xử phúc thẩm
* Thời hạn kháng cáo bản án sơ thẩm hình sự trong trờng hợp bị cáo, các đơng sự có mặt tại phiên toà là mời lăm ngày, kể từ ngày toả tuyên án. Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp trùng với thời hạn kháng cáo trên, cũng là mời lăm ngày kể từ ngày toà tuyên án.
Trong trờng hợp xử vắng mặt bị cáo, đơng sự thì thời hạn kháng cáo bản án sơ thẩm dài hơn, vì tính từ ngày bản án đợc giao cho họ hoặc đợc niêm yết.
Thời hạn kháng nghị bản án sơ thẩm hình sự của viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là ba mơi ngày kể từ ngày tuyên án (Điều 234 Bộ luật tố tụng hình sự).
Thời hạn kháng cáo bản án sơ thẩm của bị can, đơng sự không hoàn toàn cứng nhắc, gói gọn trong phạm vi mời lăm ngày kể từ ngày tuyên án.
Thời hạn này có thể dài hơn trong trờng hợp kháng cáo quá hạn có lý do chính đáng đợc Hội đồng xét xử Tòa án cấp phúc thẩm quyết định chấp nhận việc kháng cáo quá hạn (Điều 235 Bộ luật tố tụng hình sự).
* Thời hạn kháng nghị đối với các quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp là bảy ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là mời lăm ngày, kể từ ngày Tòa án ra quyết định. Những ngời có quyền kháng cáo chỉ đợc kháng cáo quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày nhận đợc quyết định (Điều 239 Bộ luật tố tụng hình sự).
Thời hạn mà Tòa án cấp phúc thẩm phải ra quyết định giải quyết việc kháng cáo hoặc kháng nghị những quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm là mời ngày kể từ ngày nhận đợc hồ sơ vụ án (Điều 253 Bộ luật tố tụng hình sự). Việc xét xử cấp phúc thẩm đối với các quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm, theo một quy định đặc biệt không phải mở phiên tòa công khai và trong một thời gian ngắn hơn thời hạn mở phiên tòa xét xử phúc thẩm các bản án sơ
thẩm có kháng cáo, kháng nghị nhằm bảo đảm kịp thời quyền của những ng- ời tham gia tố tụng.
* Thời hạn xét xử phúc thẩm tính từ ngày Tòa cấp phúc thẩm nhận đợc hồ sơ vụ án do Tòa án cấp sơ thẩm gửi lên là mời sáu ngày đối với Tòa án nhân dân cấp tỉnh và Tòa án quân sự cấp quân khu, là chín mơi ngày đối với Tòa án quân sự Trung ơng, các Tòa phúc thẩm của Tòa án nhân dân tối cao.
Thời hạn này so sánh với thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm thì dài hơn, điều này cũng hợp lý vì tính chất của xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp trên trực tiếp thẩm tra tính hợp pháp và có căn cứ của bản án, quyết định sơ thẩm trong phạm vi của mình. Bản án, quyết định của Tòa án cấp phúc thẩm là chung thẩm, có hiệu lực pháp luật ngay, do đó đòi hỏi thời gian nhiều hơn để Tòa án cấp phúc thẩm chuẩn bị tốt việc xét xử.
Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 cha có quy định về trách nhiệm của Tòa án trong việc thông báo về thời gian, địa điểm xét xử phúc thẩm cho Viện kiểm sát và những ngời tham gia tố tụng biết. Để tạo điều kiện cho bị cáo, ngời bào chữa và những ngời tham gia tố tụng khác có điều kiện chuẩn bị, tham gia phiên tòa phúc thẩm, cũng nh tạo điều kiện cho Viện kiểm sát thực hiện tốt nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 đã bổ sung quy định về thời hạn mà Tòa án có trách nhiệm phải thông báo về thời gian, địa điểm xét xử phúc thẩm cho Viện kiểm sát và những ngời tham gia tố tụng biết là mời lăm ngày trớc ngày mở phiên tòa (Điều 242).
Thủ tục phiên tòa phúc thẩm cũng tiến hành nh phiên tòa sơ thẩm nh- ng trớc khi xét hỏi, một thành viên của Hội đồng xét xử trình bày tóm tắt nội dung vụ án, quyết định của bản án sơ thẩm, nội dung của kháng cáo hoặc kháng nghị. Khi tranh luận, kiểm sát viên phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án.
* Thời hạn hoãn phiên tòa phúc thẩm quy định tại điều 245 khỏan 2 đoạn 2 Bộ luật tố tụng hình sự cũng không đợc quá ba mơi ngày kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên tòa.
So với các trờng hợp hoãn phiên tòa sơ thẩm thì các trờng hợp hoãn phiên tòa phúc thẩm hẹp hơn. Chỉ có ba trờng hợp: vắng mặt Kiểm sát viên (Điều 45 Bộ luật tố tụng hình sự), vắng mặt Thẩm phán (Điều 46 Bộ luật tố tụng hình sự), vắng mặt Th ký phiên tòa (Điều 47 Bộ luật tố tụng hình sự) là lý do bắt buộc hoãn phiên tòa phúc thẩm.
Các trờng hợp vắng mặt khác của ngời bào chữa cho bị cáo, ngời bảo vệ quyền lợi của ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngời có quyền và nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị thì Hội đồng xét xử phúc thẩm xem xét từng trờng hợp cụ thể, có thể vẫn tiến hành xét xử hoặc phải hoãn phiên tòa.
Bộ luật tố tụng hình sự năm 1998 không quy định về Thời hạn giao bản án quyết định phúc thẩm. Việc chậm giao bản án và quyết định phúc thẩm đã làm chậm việc thi hành án, dẫn đến tình trạng nhiều ngời bị tạm giam dài ngày để chờ thi hành án. Để khắc phục tình trạng này, Điều 254 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định trong thời hạn mời ngày kể từ ngày tuyên án hoặc từ ngày ra quyết định, Tòa án cấp phúc thẩm phải gửi bản án hoặc quyết định phúc thẩm cho ngời kháng nghị, Tòa án, Viện kiểm sát, cơ quan Công an nơi đã xử sơ thẩm, ngời đã kháng cáo, ngời có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị hoặc ngời đại diện hợp pháp của họ, Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền; thông báo bằng văn bản cho chính quyền xã, phờng, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi bị cáo c trú hoặc làm việc.
Riêng đối với các Tòa án phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao, do các Tòa này phải đi xét xử lu động dài ngày nên Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 đã quy định thời hạn giao bản án trong trờng hợp Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao xử phúc thẩm có thể kéo dài hơn nhng không quá hai mơi lăm ngày.
1.2.2.3. Thời hạn trong giai đoạn giám đốc thẩm và tái thẩm
Luật quy định những ngời có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm chỉ đợc kháng nghị trong thời hạn một năm kể từ ngày bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật, nếu việc kháng nghị theo hớng không có lợi cho ngời bị kết án.
Việc quy định thời hạn kháng nghị trên có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi của ngời bị kết án, vì không thể bất cứ lúc nào cũng có thể thay thế một hình phạt tuyên đối với ngời bị kết án, bằng một hình phạt nặng hơn.
Luật không hạn chế thời gian kháng nghị theo hớng có lợi cho ngời bị