Nguyên nhân thuộc về con ngời trong bộ áy cơ quan tiến hành tố tụng, cố ý hoặc vô ý làm sai các quy định về thời hạn trong tố tụng

Một phần của tài liệu Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt nam.DOC (Trang 74 - 77)

- Thời hạn tạmgiam để bảo đảm cho việc xét xử phúc thẩm.

2.1.2.2.Nguyên nhân thuộc về con ngời trong bộ áy cơ quan tiến hành tố tụng, cố ý hoặc vô ý làm sai các quy định về thời hạn trong tố tụng

60 ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày Toà án cấp tỉnh TAQS quân khu

2.1.2.2.Nguyên nhân thuộc về con ngời trong bộ áy cơ quan tiến hành tố tụng, cố ý hoặc vô ý làm sai các quy định về thời hạn trong tố tụng

hình sự.

- Trờng hợp cố tý là trờng hợp những nơuì có thẩm quền tiến hành tố tụng hình sự, biết rằng không đúng nhng vẫn đề cố tình tạm giữ, tạm giam

Những ngời này có kiến thức pháp luật, có khả năng nhận thức những quy định của pháp luật, đợc , đợc Nhà nớc giao quyền tiến hành tố tụng, đã có hành vi sai trái xâm phạm thô bạo các quyền dân chủ của công dân (quyền tự do, quyền đợc tôn trọng về danh sách dự, nhân phẩm ) và nguy hiểm là… các hành vi ấy đợc mang vỏ bọc của pháp luật.

- Trờng hợp vô ý làm sai các quy định về thời hạn trong tố tụng hình sự có thể phân thành hai loại do các nguyên nhân sau:

+ Nguyên nhân do những ngời tiến hành tố tụng, có ý kiến thức pháp luật nhất định, nhng trong quá trình áp dụng các quy định của pháp luật về thời hạn, đã hiểu cha đẩy đủ tinh thần và ý nghĩa của chế định, quy phạm pháp luật trong Bộ luật tố tụng hình sự, vô tình vi phạm các quy định pháp luật về thời hạn. Sự hạn chế này có thể là hiểu biết cha hết múc đích, ý nghĩa, điều kiện áp dụng, huỷ bỏ, thay đổi biệp pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự hoặc cách tính thời hạn trong tố tụng hìn sự.

+ Nguyên nhân do những ngời tiến hành tố tụng hạn chế về iến thức pháp luật, trình độ chuyên môn nghiệp vụ yếu kém dẫn đến nhận thức sai, vô ý vi phạm các quy định pháp luật luật về thời hạn.

Trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn của điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán hiện nay nhìn chung còn thấp so với yêu cầu, cùng là nguyên nhân đội ngũ này vô ý vi phạm các quy định về thời hạn.

Trong một Hội ghị Công an năm 2003, thứ trởng Lê Thế Tiệm cho biết: Toàn ngành có khoảng 11.000 điều tra viên đợc bổ nhiệm từ sơ cấp dến cao cấp; nhng trong số đó chỉ có khoảng hơn 6.000 ngời có trình độ cử nhân luật, còn gần 5.000 ngời cha có bằng đại học Luật (mới tốt nghiệp trung cấp an ninh). Theo quy định điều 30 Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự, gần 5.000 ngời này phải miễn nhiệm điều tra viên. Câu hỏi đặt ra là nếu miễn nhiệm một số lợng điều tra viên quá lớn nh vậy thì sẽ lấy lực lợng ở đầu để giải quyết khối lợng án đang hàng này, hàng giờ tăng lên về số lợng và tính chấp phức tạp?

các cấp cho thấy: Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, 100% thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, 90% thẩm phán Toàn án nhân dân cấp tỉnh và 80% thẩm phán Toà án nhân dân cấp huyện có trình độ đại học lụât trở lên. Số còn lại có trình độ cao đẳng Kiểm sát hoặc Đại học khác. Đại học đa số thẩm phán giữ vững phẩm chất chính trị, đạo đức, có lối sống lành mạnh, chấp hành tốt chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc, có tinh thần trách nhiệm trong công tác, giữ gìn đoàn kết nội bộ, có ý thức tổ chức kỹ thuật và tính cực tu dỡng, rèn luyện trao đổi nghiệp vụ để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao {6, tr. 16}. Tuy vậy, "đội ngũ thẩm phán Toà án nhân dân các cấp còn thiếu so với số lợng quy định. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của các thẩm phán, cán bộ, công chức Toà án do nhiều nguyên nhân khác nhau đã có những biểu hiện sa sút về phẩm chất đạo đức, bản lĩnh nghề nghiệp, thiếu tinh thần trách nhiệm, không hoàn thành nhiệm vụ công tác, các biệt có trờng hợp vi phạm pháp luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Trong năm 2003, có 35 ngời bị kỷ luật, trong đó có 05 trờng hợp bị Chánhán Toà án nhân dân tối ca ra quyết định cách chức chức danh thẩm phán, 26 trờng hợp bị khiển trách, cảnh cáo về Đảng hoặc chính quyền; 04 trờng hợp bị đình chỉ công tác để điều tra về hành vi nhận hối lộ và có một tập thể Ban cán sự Đảng toà án nhân dân cấp tỉnh bị kỷ luật với hình thức cảnh cáo" [7, tr.18].

Năm 2004, "có 10 thẩm phán địa phơng bị xử lý kỷ luật do bị phạm phẩm chất đạo đức, kỷ luật công vụ, thậm chí vi phạm pháp luật, trong đó có 03 trờng hợp bị cách chức thẩm phán " [13, tr.18].

Những số liệu trên cho thấy một thực tế là một bộ phận những ngời làm công tác bảo vệ pháp luật hạn chế về kiến thức pháp luật và chuyên môn nghiệp vụ, có những vi phạm pháp luật tố tụng hình sự nói chung, vi phạm quy định về thời hạn nói riêng.

Tính tới ngày 30/9/2004, các Toà án các cấp đã nhận đợc 31 đơn yêu cầu bồi thờng theo Nghị quyết số 388 thuộc trách nhiệm bồi thờng của Toà án. Các Toà án đã tiến hành thoả thuận về bồi thờng, xin lỗi công khai và

đã thơng lợng hoà giải thành đối với 9 trờng hợp với tổng số tiền bồi thờng là 631.094.887 đồng, các trờng hợp còn lại đang đợc tiếp tục giải quyết theo quy định của pháp luật [14.tr17].

Một phần của tài liệu Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt nam.DOC (Trang 74 - 77)