0
Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Nguyên nhân thuộc về tổ chức bộ máy các cơ quan tiến hành tố tụng và phơng tiện, trang thiết bị trong hoạt động tố tụng.

Một phần của tài liệu THỜI HẠN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM.DOC (Trang 77 -80 )

- Thời hạn tạmgiam để bảo đảm cho việc xét xử phúc thẩm.

60 ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày Toà án cấp tỉnh TAQS quân khu

2.1.2.3. Nguyên nhân thuộc về tổ chức bộ máy các cơ quan tiến hành tố tụng và phơng tiện, trang thiết bị trong hoạt động tố tụng.

tố tụng và phơng tiện, trang thiết bị trong hoạt động tố tụng.

Có một thực tế là, cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội thì tội phạm cũng gia tăng cả về số lợng và mức độ nghiêm trọng. Chính vì thế cơ sở vật chất, phơng tiện trang thiết bị cho lực lợng phòng chống tội phạm cần phải đợc quan tâm đầu t, trang bị, phát triển để đáp ứng kịp thời yêu cầu phòng chống tội phạm trong thời kỳ mới.

Hiện nay, cơ sở vật chất, điều kiện làm việc của các cơ quan tiến hành tố tụng cha đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, nhất là ở cấp huyện, nhiều nơi trụ sở chật chội, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, phơng tiện làm việc vừa thiếu vừa lạc hậu; chính sách đối với cán bộ tiến hành tố tụng cha tơng xứng với nhiệm vụ và chức trách đợc giao.

Việc đùng đẩy và xác minh lý lịch bị can giữa cấp tỉnh với cấp huyện, giữa địa phơng này với địa phơng khác dẫn đến việc kéo dài thời hạn giải quyết vụ án, cũng xuất phát từ nguyên nhân kinh phí và phơng tiện hoạt động. Hoặc nếu có phơng tiện thông tin nhanh chóng, kinh phí đầy đủ, thì việc bắt ngời đang có lệnh truy nã ở các địa phơng xa cơ quan điều tra ra quyết định truy nã sẽ không có việc vi phạm thời hạn tạm giữ theo điều 86 Bộ luật tố tụng hình sự xảy ra đùn đẩy việc giao nhận ngời ngời bị bắt giữa cơ qan bắt svà cơ quan ra quyết định truy nã, vì thiếu kinh phí dẫn đến tạm giữ quá hạn.

Mặt khác, hiện tợng "quá tải" trong điều tra, truy tố, nhất là án tồn đọng quá hạn trong xét xử thờng đợc nhắc đến trong các bản báo cáo tổng kết ngành, nh là biểu hiện của sự mất cân đối nghiêm trọng giữa yêu cầu xử lý nhanh chóng, chính xác tội phạm và lực lợng con ngời, phơng tiện, trang thiết bị đấu tranh phòng, chống tội phạm.

phán bao gồm 97 thẩm phán toà án nhân dân tối cao, 932 thẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh; 2514 thẩm phán Toà án nhân dân cấp huyện. Tuy số lợng thẩm phán đã tăng 151 ngời so với cùng kỳ năm trớc song Toà án nhân dân các cấp còn thiếu 12010 thẩm phán, trong đó Toà án nhân dân tối cao thiếu 23 ngời, Toà án nhân dân cấp tỉnh thiếu 186 ngời, Toà án nhân dân cấp huỵên thiếu 1001 ngời [8, tr15].

Hiện nay số thẩm phán còn thiếu chủ yếu tập trung ở Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Bến Tre và một số tỉnh phía Nam do nguồn cán bộ bổ nhiệm thẩm phán cha chuẩn bị kịp so với mức độ và tỷ lệ tăng hàng năm các loại vụ án mà các đơn vị này phải thụ lý, xét xử. Trớc tình hình này Toà án nhân dân tối cao đã quyết định điều động, biệt phái 32 thẩm phán, chủ yếu là thẩm phán cấp huyện đợc biệt phái ngang cấp có thời hạn để phục vụ nhiệm vụ xét xử ở các đơn vị Toà án còn thiếu thẩm phán [15.tr21].

Qua tổng hợp và rà soát, đánh giá cho thấy,về cơ bản Toà án nhân dân các cấp đã có trụ sở và đợc trang bị một số trang thiết bị thiết yếu để làm việc, nhng nhìn chung vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu và nhiệm vụ của ngành Toà án hiện nay và việc tăng thẩm quyền xét xử về hình sự cho Toà án cấp huyện. Nhiêu trụ sở Toà án nhân dân địa phơng đợc xây dựng đã lâu đến nay đã bộc lộ những bất hợp lý về thiết kế và quy mô xây dựng, không đáp ứng đ- ợc yêu cầu của công tác xét xử, có trụ sở đã xuống cấp nghiêm trọng cần đợc trùng tu, cải tạo, nâng cấp hoặc xây dựng mới; một số trang thiết bị làm việc cần phải đợc thay thế, bổ sung. Bên cạnh đó, định mức kinh phí nh hiện nay của ngành Toà án còn quá hạn hẹp, một số toà án có số lợng án nhiều gặp không ít khó khăn vì không có kinh phí chi thờng xuyên cho công tác.

Tóm lại, trong thời gian gần đây, số lợng các loại vụ án mà ngành Toà án nhân dân phải giải quyết tăng lên và hàng năm ngành Toà án nhân dân đều thành lập thêm một số Toà án nhân dân cấp huyện, nhng biên chế của ngành cha đợc bổ sung kịp thời để thực hiện chức năng, nhiệm vụ. Kinh phí hoạt động của ngành Toà án đợc Nhà nớc cấp còn eo hẹp, cơ sở vật chất,

nghèo nàn. Chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức toà án, đặc biệt cung cấp huyện còn bất hợp lý, nhất là chế độ tiền lơng, trợ cấp nghề nghiệp [9.tr24].

Nếu đánh giá trình độ hiểu biết pháp luật, năng lực chuyên môn của những ngời có thẩm quyền tiến hành tố tụng, dù vô tình hay cố ý vi phạm các quy định của pháp luật về thời hạn, là nguyên nhân về chất, thì với cơ sở trang thiết bị thiếu, lạc hậu, tổ chức bộ máy các cơ quan pháp luật còn mỏng nh hiện nay là nguyên nhân về lợng gây ra tình trạng không bảo đảm đợc các thời hạn của quy trình sử dụng.

Nguyên nhân về tổ chức bộ máy cơ quan tiến hành tố tụng hiện nay còn nhiều vấn đề cần phải bàn:

- Bộ luật Tố tụng hình sự 2003 đã sắp xếp,thu gọn đầu mối cơ quan điều tra song tổ chức cơ quan điều tra còn có điểm cha hợp lý. Đối với những tội phạm đợc phát hiện tại biên giới, hải đảo, cửa khẩu, địa bàn rừng do các cơ quan điều tra không chuyên trách nh Bộ đội Biên phòng, Hải quan, kiểm lâm thụ lý, điều tra ban đầu, có phần lúng túng trong hoạt động nghiệp vụ dễ dẫn đến vi phạm tố tụng hình sự, đặc biệt là các quy định về thời hạn tạm giữ . Thờng thì các vi phạm pháp luật tố tụng hình sự về tạm giữ ở vùng sâu, vùng xa có số lợng nhiều hơn ở các vùng đô thị, đồng bằng.

- Nghiên cứu tổ chức, sắp xếp lại các đơn vị trong Viện kiểm sát nhân dân các cấp để thực hiện tốt chức năng công tố, kiểm sát các hoạt động t pháp.

- Về tổ chức hệ thống toà án theo đơn vị hành chính sự nhgiệp nh hiện nay hay phải cải cách theo liên đơn vị hành chính (khuvực), kết hợp với thẩm quyền xét xử, cũng là vấn đề gây nhiều tranh luận về mặt lý luận cũng nh thực tiễn trên diễn đàn các tạp chí chuyên ngành Luật học. Hoặc vấn đề đổi mới tổ chức của Toà án nhân dân tối cao để tập trung làm tốt nhiệm vụ giám đốc thẩm, tổng kết thực tiễn xét xử, hớng dẫn các Toà án áp dụng thống nhất pháp luật.

vụ bảo vệ phiên toà, dẫn giải bị can, bị cáo, bảo vệ trại tạm giam, nhà tạm giữ, hỗ trợ công tác thi hành án hình sự…

- Từng bớc hoàn thiện các tổ chức giám định t pháp. Thành lập cơ quan giám định pháp y quốc gia. Sớm hoàn thiện pháp luật về giám định t pháp.

Nâng cao chất lợng thống kê tội phạm, nghiên cứu việc thống nhất vào một cơ quan thực hiện công tác này.

- Sự phối hợp thiếu chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các ngành trong hệ thống các cơ quan tiến hành tố tụng cũng là nguyên nhân về tổ chức dễ dẫn đến những vi phạm quy định tố tụng hình sự nói chung.

Nh vậy, nguyên nhân thứ hai là những nguyên nhân thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về thời hạn trong tố tụng hình sự, do việc áp dụng pháp luật tố tụng hình sự trong điều kiện cụ thể của con ngời nh kiến thức pháp luật, trình độ chuyên môn, ý thức pháp luật, tinh thần trách nhiệm và những điều kiện vật chất của bộ máy cơ quan nhà nớc ảnh hởng đến việc áp dụng pháp luật.

Một phần của tài liệu THỜI HẠN TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM.DOC (Trang 77 -80 )

×