Một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định thời hạn cụ thể trong một số điều luật tại Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành.

Một phần của tài liệu Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt nam.DOC (Trang 84 - 88)

- Thời hạn tạmgiam để bảo đảm cho việc xét xử phúc thẩm.

60 ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày Toà án cấp tỉnh TAQS quân khu

2.2.1.2. Một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định thời hạn cụ thể trong một số điều luật tại Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành.

* Thời hạn chuyển hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra.

Điều 111 Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành quy định quyền hạn điều tra của đơn vị Bộ đội biên phòng, cơ quan Hải quan, Kiểm lâm, lực lợng Cảnh sát biển, các cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân đợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.

Tại khoản 1: điều 111 Bộ luật tố tụng hình sự quy định, đơn vị Bộ đội biên phòng, cơ quan Hải quan, Kiểm lâm, lực lợng Cảnh sát biển có thẩm quyền ra quyết định khởi tố vụ án khi phát hiện những hành vi phạm tội đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự trong lĩnh vực quản lý của mình.

Riêng đối với trờng hợp phạm tội quả tang, chứng cứ và lai lịch ngời phạm tôi rõ ràng, ít nghiêm trọng thì đơn vị Bộ đội biên phòng, cơ quan Hải quan, cơ quan Kiểm lân, lực lợng Cảnh sát biển đợc tiến hành điều tra và chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát có thẩm quyền trong thời hạn hai mơi ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án.

Việc quy định này cho phép các đơn vị Bộ đội biên phòng, cơ quan Hải quan, cơ quan Kiểm lâm, lực lợng cảnh sát biển có thẩm quyền tiến hành các hoạt động điều tra nh là cơ quan điều tra chuyên trách đối với hành vi phạm tội quả tang, chứng cứ và lai lịch ngời phạm tội rõ ràng, ít nghiêm trọng, không phải chỉ tiến hành một số hoạt động điều tra ban đầu (nh các cơ quan khác đợc giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân) hoặc điều tra ban đầu đối với tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng hoặc tội phạm ít nghiêm trọng nhng phức tạp.

điều tra tại Điều 119 Bộ luật tố tụng hình sự. Đó là một sự rút ngắn thời hạn điều tra khó có thể thực hiện đợc đối với khả năng thực tế của các đơn vị Bộ đội biên phòng, cơ quan Hải quan, cơ quan Kiểm lâm, lực lợng Cảnh sát biển chỉ làm nhiệm vụ điều tra không chuyên trách, hay nói đúng hơn, chỉ có thể tiến hành một số hoạt động điều tra ban đầu, rồi chuyển hồ sơ cho cơ quan chuyên trách trong thời hạn bảy ngày kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án, y nh các trờng hợp phạm tội nghiêm trọng hoặc phức tạp.

Nên chăng, quy định về thời hạn điều tra hai mơi ngày tại Điều 111, khoản 1, điểm a Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành, cần phải đợc sửa đổi thành thời hạn điều tra ban đầu bảy ngày, nh các trờng hợp khác, cho phù hợp.

* Thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử phúc thẩm.

Thời hạn tam giam để chuẩn bị xét xử phúc thẩm đợc xác định khá rõ tại Điểu 242 và Điều 243 Bộ luật tố tung hình sự. Thời hạn đó là sáu mơi ngày kể từ ngày nhận đợc hồ sơ vụ án nếu vụ án thuộc thẩm quyền xét xử phúc thẩm của Toà án nhân dân cấp tỉnh (Toà án quân sự cấp quân khu), chín mơi ngày nếu do Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao xét xử.

Trong thực tế, có vụ án mà khi toà án cấp phúc thẩm quyết định đa ra xét xử thì cũng trùng vào thời điểm kết thúc thời hạn tạm giam chuẩn bị xét xử phúc thẩm.

Điều 243 Bộ luận tố tụng hình sự dự liệu: "Đối với bị cáo đang bị tạm giam mà đến ngày mở phiên toà thời hạn tạm giam đã hết, nếu xét thấy cần tiếp tục tạm giam để hoàn thành việc xét xử, thì Toà án ra lệnh tạm giam cho đến khi kết thúc phiên toà".

Việc không xác định cụ thể thời hạn tạm giam trong trờng hợp này (cho đến khi kết thúc phiên toàn) cần đợc khắc phục trong Bộ luật tố tụng hình sự, bằng một thời gian cụ thể, có thể là bốn mơi ngày kể từ ngày mở phiên toà.

Sở dĩ dự kiến thời hạn bốn mơi ngày, vì theo điều 245 Bộ luật tố tụng hình sự, Toà án cấp phúc thẩm có quyền hoãn phiên toà trong trờng hợp vắng mặt kiểm sát viên hoặc những ngời tham gia tố tụng trong thời hạn không đ- ợc quá ba mơi ngày kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên toà; cộng thêm với

thời gian thực tế diễn tiến một phiên toà phúc thẩm có thể kéo dài đến mời ngày.

* Thời hạn tạm giam trong trờng hợp Toà án cấp phúc thẩm huỷ bản án sơ thẩm để điều tra lại, xét xử lại.

Thời hạn tạm giam trong trờng hợp Toà án cấp phúc thẩm huỷ bản án sơ thẩm để điều tra lại hoặc xét xử lại đợc quy định tại điều 250 khoản 5 Bộ luật tố tụng hình sự, nhng vẫn quy định cha thật cụ thể: "Trong trờng hợp huỷ bản án sơ thẩm để điều tra lại hoặc xét xử lại mà thời hạn tạm giam đối với bị cáo đã hết và xét thấy việc tiếp tục tạm giam bị cáo là cần thiết, thì Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định tiếp tục tạm giam bị cáo cho đến khi Viện kiểm sát hoặc Toà án cấp sơ thẩm thụ lý lại vụ án."

Cần xác định thời hạn tạm giam trong trờng hợp này là mời lăm ngày kể từ ngày huỷ bản án sơ thẩm vì cũng trong thời hạn mời lăm ngày kể từ ngày huỷ bản án sơ thẩm, hồ sơ vụ án phải đợc chuyển cho Viện kiểm sát hoặc Toà án cấp sơ thẩm để giải quyết theo thủ tục chung.

* Thời gian tạm giam trong trờng hợp Hội đồng giám đốc thẩm huỷ bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật để điều tra lại hoặc xét xử lại.

Điều 287, đoạn 2 Bộ luật tố tụng hình sự quy định trong trờng hợp huỷ bản án hoặc quyết định kháng nghị để điều tra lại hoặc để xét xử lại và xét thấy việc tiếp tục tạm giam bị cáo là cần thiết, thì Hội đồng giám đốc thẩm ra lệnh tạm giam cho đến khi Viện kiểm sát hoặc Toà án thụ lý lại vụ án.

Theo quy định tại điều 289 Bộ luật tố tụng hình sự, nếu Hội đồng giám đốc thẩm quyết định huỷ bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật để điều tra lại hoặc xét xử lại vụ án ở cấp sơ thẩm hoặc ở cấp phúc thẩm thì trong thời hạn mời lăm ngày, kể từ ngày ra quyết định, hồ sơ vụ án phải đợc chuyển cho Viện kiểm sát cùng cấp để điều tra lại hoặc chuyển cho Toà án có thẩm quyền để xét xử lại theo thủ tục chung.

quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị.

* Thời hạn tạm giam trong trờng hợp Hội đồng tái thẩm huỷ bản án hoặc quyết định để điều tra lại hoặc xét xử lại.

Điều 298 Bộ luật tố tụng hình sự quy định thẩm quyền của Hội đồng tái thẩm, Đ300 quy định về trình tự, thủ tục khi Hội đồng tái thẩm quyết định huỷ bản án hoặc quyết định để điều tra lại hoặc xét xử lại.

Tuy nhiên, trong Bộ tố tụng hình sự hiện hành thiếu sót không quy định thời hạn tạm giam một khi Hội đồng xét xử tái thẩm ra quyết định huỷ bản án hoặc quyết định bị kháng nghị để điều tra hoặc xét xử lại vụ án.

Thiết nghĩ, nên bổ sung vào đoạn cuối Điều 300 Bộ luật tố tụng hình sự: " Trong tr… ờng hợp huỷ bản án hoặc quyết định bị kháng nghị để điều tra hoặc xét xử lại vụ án, nếu xét thấy việc tạm giam ngời bị kết án là cần thiết thì Hội đồng xét xử tái thẩm ra lệnh tạm giam cho đến khi Viện kiểm sát hoặc Toà án thụ lý lại vụ án".

Việc bổ sung này đồng bộ với các nội dung bổ sung Điều 287 và Điều 289 Bộ luật tố tụng hình sự ở trên quy định các thời hạn tạm giam tơng ứng với thời hạn chuyển trả hồ sơ trong trờng hợp Hội đồng giám đốc thẩm quyết định huỷ bỏ bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật để điều tra lại hoặc xét xử lại vụ án.

* Thời hạn áp dụng các biện pháp ngăn chặn.

Các thời hạn áp dụng biện pháp ngăn chặn đợc đánh giá là tơng đối hoàn chỉnh, do đã kế thừa và phát triển pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam trong một thời gian dài.

Để góp phần hoàn thiện các quy định về thời hạn áp dụng các biện pháp ngăn chặn, cần quy định rõ một số thời hạn:

* Thời hạn phê chuẩn lệnh bắt bị can, bị cáo đề tạm giam.

Điều 80 khoản 1m, điểm d Bộ luật tố tụng hình sự quy định trờng hợp lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam do Thủ trởng, Phó thủ trởng cơ quan điều tra các cấp ra lệnh, phải đợc Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trớc khi thi hành, nhng không quy định thời hạn phê chuẩn. Điểm thiếu soát này đã dẫn

đến hậu quả thực tế bị can, bị cáo cứ phải "bị" thi hành lệnh bất, mà lệnh bắt thì cứ "chờ" Viện kiểm sát nghiên cứu, phê chuẩn.

Do đó, phải bổ sung trong điều luật:

" Trong tr… ờng hợp này, lệnh bắt phải đợc Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trớc khi thi hành. Thời hạn phê chuẩn lênh bắt là ba ngày kể từ khi nhận đợc lệnh và đề nghị xét phê chuẩn.

* Thời hạn đề nghị gia hạn tạm giữ.

.Điều 87 Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành quy luật thời hạn tạm giữ không đợc quá ba ngày.

Tại khoản 2 điều luật quy định: Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi nhận đ- ợc đề nghị gia hạn và tài liệu liên quan đến việc gia hạn tạm giữ, Viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê duyệt.

Tuy nhiên điều luật có thiếu sót không quy định rõ thời hạn đề nghị gia hạn tạm giữ. Để bảo đảm cho Cơ quan điều tra, cơ quan Viện kiểm sát thực hiện tốt hơn trách nhiệm, quyền hạn của mình, đồng thời bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của ngời bị tạm giữ, cần phải bổ sung vào điều luật thời hạn đề nghị gia hạn tạm giữ.

"Chậm nhất là 24 giờ trớc khi hết hạn ghi trong lệnh tạm giữ, ngời ra quyết định tạm giữ phải gửi đề nghị gia hạn và tài liệu liên quan đến việc gia hạn tạm giữ cho viện kiểm soát cùng cấp để xét phê chuẩn.

Một phần của tài liệu Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt nam.DOC (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w