Pháp luật tố tụng hình sự hiện hành hiện cha hoàn thiện

Một phần của tài liệu Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt nam.DOC (Trang 72 - 74)

- Thời hạn tạmgiam để bảo đảm cho việc xét xử phúc thẩm.

2.1.2.1.Pháp luật tố tụng hình sự hiện hành hiện cha hoàn thiện

60 ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày Toà án cấp tỉnh TAQS quân khu

2.1.2.1.Pháp luật tố tụng hình sự hiện hành hiện cha hoàn thiện

Chỉ một thời gian ngắn sau khi có hiệu lực, Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 đã bộc lộ thiếu sót trong các quy định và chế định, buộc phải sửa đổi bổ sung 3 lần (các năm 1990, 1992 và 2000). Trên cơ sở tổng kết gần 15 năm thi hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988, đồng thời nghiên cứu, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm về tố tụng hình sự các nớc, bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 đã sửa đổi, bổ sung những điều khoản cụ thể. Riêng về nội dung thời hạn trong tố tụng hình sự, nhiều quy định đợc sửa đổi, một số quy định đợc bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm trong giai đoạn hiện nay . Tuy nhiên, vẫn còn những quy định kjhông phù hợp với thực tiễn, hoặc không gắn với một thời hạn xác

định, làm cho ngời áp dụng pháp luật trở lên lúng túng, tạo điều kiện cho việc vận dụng chủ quan, vi phạm các quy định về thời hạn.

Pháp luật tố tụng hình sự hiện nàh cha hoàn thiện là đúng với quy luật khác, vì trớc những biến đổi to lớn và nhanh chóng của đất nớc, trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội, pháp luật chung, pháp luật tố tụng hình sự nói riêng cần phải có những thay đổi cho phù hợp là cả một quá trình.

Nhng xem xét thực trạng vi phạm pháp luật, chính bản thân pháp luật tố tung hình sự những quy định thiếu sót, không phù hợp với thực tiễn lại là nguyên nhân dẫn đến vi phạm, nhất là vi phạm những quy định pháp luật về thời hạn

Phân tích trong Bộ luật tố tụng hiện hành, dù mới đợc sửa đổi, bổ sung cơ bản toàn diện,bắt đầu có hiệu lực thi hành từ 1 tháng 7 năm 20004, vẫn có thể tìm thấy những khiếm khuyết nhất đinh.

* Quy định về thời hạn không phù hợp với thực tiễn.

- Quy định về tạm giữ và thời hạn tạm giữ tại điều 86 và điều 87 Bộ luật tố tụng hình sự, có nhiều điểm không phù hợp với thực tiễn:

Trờng hợp lệnh bắt khẩn cấp của ngời chỉ đồn biên phòng ở hải đảo và biên giới; của ngời chỉ huy tàu bay, tàu biển, khi tàu bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến cảng, thì thực tế không thể áp dụng đợc quy định tại điều 86, khoản 3 bộ luật tố tụng hình sự: "trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi ra quyết định tạm giữ, quyết định tạm giữ phải đợc gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp ", vì lệnh bắt khẩn cấp thực hiện ở hải đảo, biên giới xa xôi hoặc hành… trình của máy bay, tàu biển có khi kéo dài hàng tháng mặc nhiên phải tạm

giữ ngời bị bắt quá hạn 3 ngày, thậm chí là hết 9 ngày mà không có một sự

phê chuẩn gia hạn tạm giữ nào, và cùng không một hoạt động điều tra ban đầu nào đợc tiến hành đối với ngời bị bắt, vì những ngời có thẩm quyền ra lệnh bắt khẩn cấp, lệnh tạm giữ trong trờng hợp cụ thể này không có thẩm quyền điều tra.

- Do quy định các tính thời hạn tạm giữ không đợc quá 3 ngày (đêm) kể từ khi cơ quan điều tra nhận đợc kể từ khi cơ quan điều tra nhận ngời bị

bắt trong trờng hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang, ngời phạm tội tự thú, đầu thú, ngời bị bắt theo quyết định truy nã và có thể gia hạn 2 lần, mỗi lần 3 ngày, thực tế chỉ áp dụng đợc đối với việc tạm giữ theo quyết định của cơ

quan điều tra, không thể áp dụng cho những trờng hợp khác mà ngời có

quyền ra quyết định tạm giữ không phải là ngời thuộc cơ quan điều tra (nh ngời chỉ huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn và tơng đơng; chỉ huy đồn biên phòng ở hải đảo và biên giới; ngời không thuộc cơ quan điều tra ra quyết định tạm giữ gia hạn giữ thực tế là vi phạm quy định thời hạn tạm giữ, không thể tránh khỏi).

* Quy định không thể xác định thời hạn cu thể

- Điều 243 khoản 2 Bộ luật tố tụng hình sự quy định việc Toà án cấp phúc thẩm áp dụng, thay đổi hoặc huy bỏ biện pháp ngăn chặn: Đối với bị cao đang bị tạm giam mà đến ngày mở phiên toà thời hạn tạm giam đã hết, nếu xét cần tiếp tục tạm giam để hoàn thành việc xét xử, thì Toà án ra lệnh tạm giam cho đến khi kết thúc phiên toà".

- Điều 287 đoạn 2 Bộ luật tố tụng hình sự: Trong trờng hợp huỷ bản án hoặc quyết định bị kháng nghị để điều tra lại hoặc để xét xử lý va xét thấy việc tiếp tục tạm giam bị cáo là cần thiết, thì Hội đồng giám đốc thẩm ra lệnh tạm giam cho đến khi Viện kiểm sóat hoặc Toà án thụ lý lại vụ án.

Những quy định trên không xác định thời hạn cụ thể "ra lệnh tạm giam cho đến khi kết thúc phiên toà " "hoạc cho đến khi Viện kiểm sát hoặc Toà án thụ lý lại vụ án" là bao nhiêu này. Điều này dẫn đến sự lạm dụng trong giải thích và áp dụng pháp luật, ảnh hởng không nhỏ đến quyền lợi hợp pháp của bị cáo.

2.1.2.2. Nguyên nhân thuộc về con ngời trong bộ áy cơ quan tiến hành tố tụng, cố ý hoặc vô ý làm sai các quy định về thời hạn trong tố tụng

Một phần của tài liệu Thời hạn trong pháp luật tố tụng hình sự Việt nam.DOC (Trang 72 - 74)