III. Các nhân tố ảnh hởng đến việc thu hút FD
5. Sự phát triển của nền hành chính quốc giavà hiệu quả cuủa các dự án FDI đã triển khai.
FDI đã triển khai.
Lực cản lớn nhất làm nản lòng các nhà đầu t là thủ tục hành chính rờm rà, phiền phức gây tốn kém về thời gian và chi phí, làm mất cơ hội đầu t. Bộ máy hành chính hiệu quả quyết định sự thành công không chỉ thu hút vốn nớc ngoài mà còn của toàn bộ quá trình huy động, sử dụng vốn cho đầu t phát triển của mỗi quốc gia. Bộ máy đó phải thống nhất, gọn nhẹ, sáng suốt và nhạy bén về chính sách, với những thủ tục hành chính, những quy định pháp lý có tính chất tối thiểu, đơn giản, công khai và nhất quán, đợc thực hiện bởi những con ngời có trình độ chuyên môn cao, đợc giáo dục tốt và có kỷ luật, tôn trọng pháp luật.
Vì mục tiêu của FDI là nhằm thu lợi nhuận cao, do vậy, nếu các dự án FDI đã đợc triển khai đạt kết quả tỷ suất lợi nhuận cao sẽ khuyến kính và củng cố niềm tin cho các nhà đầu t nớc ngoài tiếp tục đầu t để tái sản xuất mở rộng, đồng thời nêu gơng có sức thuyết phục các nhà đầu t nớc ngoài khác yên tâm bỏ vốn. Điều này sẽ giúp cho nguồn vốn FDI tiếp tục tăng. Ngợc lại, nếu các dự án đang triển khai kinh doanh không hiệu quả, thờng xuyên thua lỗ sẽ làm nản lòng các nhà đầu t, vì họ cho rằng môi trờng đầu t đã có rủi ro.
Tóm lại, FDI đã, đang và sẽ tìm đến quốc gia có nền kinh tế – chính trị – xã hội ổn định; hệ thốnh pháp luật đầu t đầy đủ, cởi mở, tin cậy và mang tính chuẩn mực quốc tế cao; chính sách u đãi đầu t linh hoạt và ở mức hấp dẫn,
khong thua kém các nớc khác; có cơ sở hạ tầng dợc chuẩn bị tốt; lao động có trình độ và rẻ; thị trờng tiêu thụ lớn; nền hành chính hữu hiệu và các dự án đã triển khai kinh doanh đạt hiệu quả. Đặc biệt, việc quốc gia đó tham gia voà các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế, cũng nh tuân thủ nghiêm túc các công ớc quy định về luật pháp đầu t và thông lệ đối xử quốc tế sẽ là những yếu tố đảm…
bảo lòng tin và hấp dẫn các dòng FDI thậm chí còn mạnh mẽ hơn việc đa ra các u đãi tài chính cao nghĩa là dòng FDI chỉ … a tìm đế những nơi an toàn, đồng vốn đợc sủ dụng có hiệu quả, quay vòng nhanh và ít rủi ro.
Chơng II:
Thực trạng đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào các n- ớc ASEAN trong thời gian qua.
I.Thực trạng đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào các nớc ASEAN trong thời gian qua.
Lợi ích kinh tế của Nhật Bản ở khu vực Đông Nam á luôn gắn chặt với các khoản đầu t của Nhật Bản đối với khu vực này. Do vậy, ngay từ những năm 50, cùng với việc thực hiện “chính sách ngoại giao kinh tế”, Nhật Bản đã tiến hành đầu t vào khu vực Đông Nam á. Tuy nhiên sự nguy kỵ của các nớc trong khu vực Đông Nam á đối với Nhật Bản thời gian này cùng với hạn chế về năng lực tài chính khi đó và nhu cầu đầu t bên trong đang gia tăng mạnh mẽ đã hạn chế đầu t của Nhật Bản đổ vào đây. Phải đến đầu thập kỷ 70, FDI của Nhật Bản vào khu vực Đông Nam á mới bắt đầu gia tăng mạnh mẽ, đặc biệt trong giai đoạn sau năm 1985 đã đợc coi là “ giai đoạn bùng nổ đầu t của Nhật Bản vào ASEAN”.
Bớc sang thập kỷ 90, tình hình khu vực có nhiều biến đổi đã tác động mạnh mẽ tới dòng FDI của Nhật Bản vào ASEAN. Sau đây sẽ đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu sự biến động của FDI của Nhật Bản vào ASEAN.