Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản.DOC (Trang 67 - 92)

III. Đánh giá quá trình đầ ut của Nhật Bản vào các nớc ASEAN và một số bài học rút ra cho Việt Nam.

2. Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.

Qua phân tích ở trên ta thấy đầu t của Nhật Bản vào các nớc ASEAN đều gắn liền với các chính sách của Nhật Bản, và đều thoả mãn với các chính sách hớng ngoại của các nớc ASEAN. Trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá đất nớc các nớc ASEAN chủ yếu kêu gọi đầu t nớc ngoài vào các ngành khai thác, những ngành sử dụng nhiều lao động, có thể nói đây là những ngành có thế mạnh của các nớc ASEAN. Đầu t của Nhật Bản vào các nớc ASEAN ngoài mục đích thực hiện các chính sách của mình mà các nhà đầu t Nhật Bản còn bị cuốn hút bởi tính hấp dẫn của chính sách thu hút FDI của các nớc ASEAN. Cũng nh các nớc ASEAN Việt Nam hiện đang trong giai đoạn thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Mục đích của chúng ta là đầu t h- ớng vào việc thay thế nhập khẩu và hớng tới xuất khẩu. Chúng ta cần học hỏi các nớc đi trớc trong việc hoạch định chính sách thu hút đầu t nớc ngoài. Đặc biệt là các nớc ASEAN, trên thực tế thì các nớc ASEAN đã rất thành công trong việc thu hút FDI đặc biệt là FDI của Nhật Bản. Qua việc phân tích quá trình đầu t của Nhật Bản vào các nớc ASEAN trong thời gian qua và các chính sách thu hút FDI của các nớc ASEAN, chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm trong việc thu hút đầu t nớc ngoài nói chung và đầu t của Nhật Bản nói riêng nh sau.

Thuế là một trong những biện pháp có thể điều chỉnh để thu hút đầu t một cách có hiệu quả nhất. Hiện nay chính sách thuế của ta là tơng đối hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài nh: thế lợi tức đối với công ty có vốn đầu t nớc ngoài. Đối với từng loại công ty mà có các mức thuế khácc nhau, nhng mức thuế trung bình đối với các công ty có vốn đầu t nớc ngoài là từ 10 đến 25% trong khi đó mức thuế lợi tức đối với các công ty trong nớc là 32%. Với mức thuế này thì Việt Nam là một nớc tơng đối hấp dẫn so với các nớc trong khu vực. Tuy nhiên, tời gian miễn giảm thuế của Việt Nam là từ 2 đến 4 năm, trong khi đó các nớc nh Singapo và Malaixia thời gian miễn giảm thuế lợi tức là từ 3 đến 8 năm, thậm chí ở Singapo còn có loại hình doanh nghiệp đợc miễn thuế trong thời gian tối đa là 15 năm, ở Philippin thời gian miễn giảm thuế trung bình từ 4 đến 6 năm. Ngoài ra, ở Singapo còn có loại hình doanh nghiệp chỉ chịu mức thuế lợi tức là 4%/năm. Ngoài thuế lợi tức ra ở Philippin còn thực hiện việc miễn thuế thu nhập đối với ngời nớc ngoài 3 năm kể từ khi doanh nghiệp kinh doanh có lãi. ở Philippin các khu kinh tế đặc quyền đợc hơng rất nhiều u đãi về thuế nh miễn thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế chuyển lợi nhuận giữa các chi nhánh mà Việt Nam ch… a thực hiện. Tóm lại, chính sách thuế của Việt Nam là tơng đối hấp dẫn song còn rất nhiều vấn đề mà chúng ta cha thực hiện đợc, do đó làm giảm sức hấp dẫn so với các nớc trong khu vực. Điều này Việt Nam nên xem xét và dần hoàn thiện hơn.

• Về các hình thức và tỷ lệ góp vốn của bên nớc ngoài.

Hiện nay chúng ta đã gần nh áp dụng tất cả các hình thức đầu t nớc ngoài mà trên thế giới thờng áp dụng. Tuy nhiên, hình thức công ty cổ phần lại cha đợc phép áp dụng tại Việt Nam, đây là một điều rất bất cập, hiện nay tất cả các nớc ASEAN đều áp dụng loại hình này, chính vì thế Việt Nam cần xem xét và nên áp dụng ình thức này càng nhanh càng tốt. Ngoài ra, tỷ lệ góp vốn quy định đối với ngời nớc ngoài theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam là không d- ới 30% vốn pháp định, trên thực tế hiện nay các công ty liên doanh tại Việt Nam phần vốn góp của bên nớc ngoài chiếm đa số. Vậy chúng ta có bị mâu

thuẫn không khi mà chúng ta đang muốn nâng cao tỷ lệ vốn góp của bên Việt Nam. Trong khi đó chúng ta lại quy định mức góp vốn của bên nớc ngoài là không dới 30% vốn pháp định. Vấn đề góp vốn của các nhà đầu t nớc ngoài ở các nớc ASEAN là vấn đề hoàn toàn tự do, không nớc nào quy định tỷ lệ vốn góp của bên nớc ngoài là bao nhiêu. Điều này Việt Nam cần phải học hỏi các nớc đi trớc.

• Về chính sách thị trờng:

Hiện nay các doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp của Việt Nam theo hớng sản xuất hàng xuất khẩu không đợc bán hàng hoá ra thị trờng nội địa. Đây là một quy định hoàn toàn cứng nhắc, việc này không xảy ra đối với các nớc ASEAN, ví nh đối với Philippin họ cho phép các doang nghiệp trong khu công nghiệp có thể trao đổi hàng hoá với thị trờng nội địa một cách tự do.

• Về chính sách sử dụng ngời lao động các nớc ASEAN gần nh không hạn chế trong việc cho phép các doanh nghiệp nớc ngoài tuyển dụng lao động là ngời ngoại quốc. Inđônêxia đã miễn giảm thuế đối với việc sử dụng lao động là ngời nớc ngoài. Bên cạnh đó, các nớc đều áp dụng chính sách đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu của nhà đầu t nớc ngoài.Vấn đề này cha đợc Việt Nam xem xét thực hiện.

• Về hệ thống tài chính ngân hàng: Hiện nay hệ thống ngân hàng của Việt Nam vẫn còn rất nhỏ bé và kém nhanh nhạy gây ra rất nhiều trở ngại cho các nhà đầu t nớc ngoài trong việc vay vốn. Nhiều nớc trong khu vực họ đã cho phép các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào hệ thống ngân hàng, nhiều ngan hàng nớc ngoài đã đợc thành lập và hoạt động trên đất nớc họ. Điển hình nh Inđônêxia và Philippin gần đây cũng đã cải tạo lại hệ thống ngân hàng và đã có nhiều ngân hàng nớc ngoài đợc thành lập tạo ra mối trao đổi tiền tệ thật thông thoáng nhanh gọn. Lãi suất cho vay đầu t của các ngân hàng nớc này cũng đã giảm đi rất nhiều điều này tạo ra sự hấp dẫn đối với rất nhiều nhà đầu

t nớc ngoài. Vấn đề này cần đợc Việt Nam học tập để mở rộng hệ thống ngân hàng nâng cao khả năng hoạt động tạo thuạan lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài.

• Về chính sách đất đai: Đất đai ở Việt Nam là thuộc sở hữu của nhà nớc, do đó các nhà đầu t nớc ngoài đến đầu t tại Việt Nam đều phải làm thủ tục thuê đất. Điều này rất bất lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài, so với các n- ớc trong khu vực thì vấn đề đất đai của Việt Nam kém hấp dẫn hơn cả. Các n- ớc trong khu vực đều quy định quyền sở hữu đất đối với nhà đầu t nớc ngoài theo từng loại hình doanh nghiệp. Tuy nhiên, vấn đề giao quyền sở hữu đất cho ngời nớc ngoài ở Việt Nam là hoàn toàn không thể, chính vì vậy chúng ta cần xem xét để đa ra một khung giá cho thuế đất phù hợp để các nhà đầu t nớc ngoài không cảm thấy quá đắt, thủ tục cho thuế đất phải nhanh gọn, thông thoáng hơn, tạo niềm tin cho nhà đầu t nớc ngoài.

• Về thủ tục hành chính tất cả các nớc trong khu vực đều đã dỡ bỏ những rào cản trong thủ tục hành chính, tạo ra một môi trờng thông thoáng hơn với thủ tục đơn giản. Tuy nhiên, vấn đề thủ tục hành chính ở Việt Nam vẫn là một vấn đề lan giải. Các nhà đầu t nớc ngoài đến đầu t ở Việt Nam đều phàn nà về thủ tục hành chính của Việt Nam quá rờm rà. Hiện nay Việt Nam đang dần đơn giản hoá thủ tục hành chính, dần đi đến cơ chế một cửa làm sao tạo ra tính hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài tơng đơng với các nớc trong khu vực . Do vậy chúng ta cần học hỏi kinh nghiệm của họ, để rút ra cho mình một hớng đi đúng đắn.

Tóm lại, với sự cố gắng học hỏi kinh nghiệm của các nớc đi trớc Việt Nam đã và đang tạo ra cho mình một hớng đi đúng đắn trong việc thu hút FDI nói chung trong đó có FDI của Nhật Bản ngày càng có triển vọng tốt đẹp hơn.

Chơng III:

Triển vọng và một số giải pháp thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam

I.Triển vọng của đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam.

Đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam ngày một tiến triển tốt đẹp hơn. Từ khi Việt Nam mở cửa nền kinh tế(1986) đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam ngày càng tăng. Năm 1989 Nhật Bản đầu t vào Việt Nam với số vốn là 0,6 triệu USD, năm 1990 số dự án mà Nhật Bản đầu t vào Việt Nam là 6 dự án, với số vốn là 10,2 triệu USD, năm 1992 đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam tăng mạnh số vốn là 116,72 triệu USD gấp 194,5 lần năm 1989 và hơn 11 lần so với năm 1990. Năm 1995 và năm 1996 là hai năm đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam đạt mức cao nhất. Trong năm 1995 Nhật Bản đã đầu t vào Việt Nam với số vốn là 1.303,2 triệu USD gấp gần 11,2 lần năm 1992, số dự án trong năm này cũng tăng lên đạt 50 dự án. Năm 1996 đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam có sốdự án là 56, tuy nhiên, số vốn lại ít hơn năm 1995, trong năm này số vốn là 777,8 triệu USD. Nhng trong những năm 1997, 1998 và 1999 thì đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam lại giảm, số vốn chỉ còn có 46,97 triệu USD vào năm 1999. Nguyên nhân đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam giảm là do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ xảy ra trong khu vực. Do đó, các nhà đầu t nớc ngoài không chỉ riêng các nhà đầu t Nhật Bản mà tất cả các nhà đầu t cũng đã rút vốn về nớc. Đây là nguyên nhân chung mà các nớc trong khu vực phải gánh chịu chứ không riêng gì Việt Nam. Tuy nhiên, đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam trong năm 2000 đã cho thấy sự phục hồi của nó, số vốn năm 2000 là 56,348 triệu USD và số dự án là 19 trong khi đó năm 1999 là 13 dự án. Tính đến tháng 10 năm 2001 tổng số vốn đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam là gần 4.020,8 triệu USD. Tổng số vốn đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam tính đến tháng 10 năm 2001 đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2: Đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam(1998 –2001) Tính đến năm Tổng số dự án đợc cấp giấy phép Tổng số vốn đầu t (USD) 1998 211 3.550.000.000 1999 212 3.570.940.000 2000 227 3.852.000.000 Tháng 10 năm 2001 317 4.020.777.572

Nguồn: Vụ quản lý dự án – Bộ kế hoạch và Đầu t.

Qua việc điểm lại tình hình đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam trong thời gian qua, chúng ta có thể thấy đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam ngày càng tăng và chúng ta có thể hy vọng vào triển vọng của nó trong tơng lai.

Triển vọng đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam phụ thuộc vào một số yếu tố sau:

Thứ nhất, là môi trờng khu vực: Sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực, hiện nay kinh tế các nớc trong khu vực đang đi vào phục hồi và phát triển. So với năm 1998 – năm ảm đạm nhất của nền kinh tế khu vực Đông Nam á, thì năm 1999 tốc độ tăng trởng của Thái Lan đạt 4%; Malaixia là 4,5%; Philippin là 3%; Singapo là 4,8%. Với sự phục hồi kinh tế khu vực đã lấy lại niềm tin đối với các nhà đầu t quốc tế, mmở ra giai đoạn mới cho việc thu hút vốn đầu t quốc tế nói chung, của Nhật Bản nói riêng. Năm 1999 FDI của thế giới là 140 tỷ, trong đó cá nớc châu á thu hút 91 tỷ USD, tăng 1% so với năm 1998. Sự phục hồi kinh tế khu vực tác động đến dòng FDI của Nhật Bản vào Việt Nam trên hai khía cạnh. Thứ nhất, nó làm tăng lên sự cạnh tranh trong thu hút FDI của Nhật giữa các quốc gia. Thứ hai, sự phục hồi này thúc đẩy tăng cờng hợp tác,giao dịch làm ăn giữa các quốc gia, vì vậy làm tăng sức hấp dẫn của cả khu vực đối với các dòng FDI. Nếu Việt Nam có chiến lợc cải thiện tốt môi trờng đầu t, nâng cao lợi thế so sánhtrong các yếu sản xuất, bảo đảm sự ổn định xã hội v.v thì chắc chắn sẽ giành đ… ợc sự chú ý caocủa các nhà đầu t, trong đó có Nhật Bản.

Thứ hai, là xét từ phía Nhật Bản ta thấy xuất hiện những dấu hiệu nói lêndòng FDI của Nhật Bản sẽ gia tăng trong những năm tới. Đó là sự phục hồi kihn tế đi liền với sự ổn định chính trị với đờng lối đối ngoại hớng về châu á. Nếu trong năm 1997 và 1998 nền kinh tế Nhật rơi vào mức tăng trởng âm đã làm ảnh hởng đến khả năng đầu t ra nớc ngoài cuả Nhật thì năm 1999 nền kinh tế đã bắt đầu phuc hồi, tốc độ tăng trởng đạt 0,6%. Sự tăng trởng kinh tế của Nhật Bảnsẽ góp phần làm sôi động môi trơbgf kinh doanh của khu vực, thúc đẩy các hoạt động trao đổi, đầu t trong nội bộ khu vực. Đặc biệt với chính sách hớng về châu á thì cùng sự phát triển kinh tế Nhật Bản, chắc chắn quan hệkinh tế, trong đó có hoạt động đầu t trực tiếp của Nhật vào khu vực sẽ gia tăng hơn. Nếu vậy chúng ta có thể hy vọng về triển vọng mở rộng FDI vào khu vực cũng nh Việt Nam. Ông Nakamura, đại sứ Nhật tại Việt Nam cũng cho rằng: với nền kinh tế Nhật Bản đang trên đà phục hồi và kinh tế khu vực cũng có dấu hiệu phục hồi trong những năm tới. Tôi tin rằng các nhà đầu t Nhật Bản sẽ tiếp tục trở lại Việt Nam.

Thứ balà, nhìn nhận từ những chuyển biến của nền kinh tế Việt Nam cũng cho thấy những tác động tích cực đến thu hút FDI. Mặc dù Việt Nam cũng chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực nhng do cha hội nhập sâu và hơn nữa do có sự điều tiết vĩ mô tốt, Việt Nam vẫn giữ đợc sự ổn định kinh tế xã hội trong những năm qua. Do đó, đã tạo đợc niềm tin cho các nhà đầu t nớc ngoài,trong đó có Nhật Bản .

Cùng với sự mở cửa nền kinh tế, luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam luôn có sự cải thiện theo hớng có lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài nên Việt Nam đã thu hút đợc các nhà đầu t nớc ngoài đặc biệt là các nhà đầu t Nhật Bản. Việt Nam luôn đợc các nhà đầu t Nhật Bản tin tởng vào môi trờng đầu t. Theo kết quả một cuộc khảo sát “Nghiên cứu tổng quan năm 1996” (Từ 1/4/1996 đến 31/3/1997) của viện nghiên cứu đầu t và phát triển quốc tế ngân hàng xuất nhập khẩu Nhật Bản (JEXIM) đối với các công tycủa Nhật Bản hoạt động đầu

t tại nớc ngoài cho thấy: Việt Nam luôn năm trong số 10 nớc có triển vọng hấp dẫn nhất đối với đầu t trực tiếp của Nhật Bản cả trung hạn và dài hạn.

Bảng 3: Các nớc có triển vọng nhất về FDI của Nhật cho thời kỳ dài hạn.

Xếp

hạng Năm tài chính 1994(4/94 – 4/95) Năm tài chính 1995 (4/95- 4/96) Năm tài chính 1996 (4/96 – 4/97)

1 Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc

2 Việt Nam Việt Nam ấn Độ

3 Thái Lan ấn Độ Việt Nam

4 Mỹ Mỹ Mỹ

5 Inđônêxia Inđônêxia Inđônêxia

6 Malaixia Thái Lan Thái Lan

7 ấn Độ Mianma Malaixia

8 Mêhicô Malaixia Mianma

9 Singapo Philippin Philippin

10 Đài Loan Anh Mêhicô

Nguồn: Thông tin phục vụ lãnh đạo, số 14(134), 7/1997. Viện nghiên cứu, Bộ

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản.DOC (Trang 67 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w