Chính sách thu hút đầ ut nớc ngoài của Inđônêxia

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản.DOC (Trang 57 - 59)

II. Những chính sách thu hút đầ ut trực tiếp nớc ngoài của các nớc ASEAN.

3.Chính sách thu hút đầ ut nớc ngoài của Inđônêxia

Giống nh nhiều nớc khác, chính phủ Inđônêxia đã đa ra một danh mục các ngành nghề và khu vực cần u tiên, mà ở đó sẽ có các chế độ khuyến khích đối với các nhà đầu t nớc ngoài. Nếu nh trớc đây có một số lĩnh vực cấm đối với đầu t nớc ngoài nh: điện lực, hải cảng, thông tin, các ngành bất động sản, nhà hàng, khách sạn, may mặc, thì nay chính phủ Inđônêxia đã cho các nhà đầu t kinh doanh trong các lĩnh vực này.

Về tỷ lệ vốn góp: nếu nh trớc đây trong các ngành sản xuất hàng xuất khẩu, các nhà đầu t nớc ngoài chỉ đợc góp một tỷ lệ cổ phần không quá 49% thì nay tỷ lệ này nâng lên không quá 95%. Trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, chính phủ Inđônêxia cho phép các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể đầu t cổ phần trong các ngân hàng thơng mại với tỷ lệ tối đa là 49%. Bên cạnh mở các ngân hàng tại thủ đô, các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài còn đợc phép mở các chi nhành ngân hàng tại 6 thành phố khác.

Về thời hạn hoạt động: các doanh ngiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc quy định tối đa không quá 30 năm (trớc đây là 15 năm). Đối với các doanh nghiệp thuộc danh mục u tiên đều đợc cấp giấy phép cố định và họ đợc

quyền tự do mở rộng sản xuất, thay đổi chủng loại sản phẩm trong phạm vi quy định của ngành. Và, đợc quyền tăng công suất sản xuất lên không quá 30% so với công suất ghi trong giấy phép đầu t.

Về chính sách thuế: đối với thuế lợi tức, nếu công ty có mức lãi ròng 10 triệu rupi trở xuống đánh thuế 15%, trên 10 đến 50 triệu rupi đánh thuế 25% và trên 50 triệu rupi đánh thuế 35%. các khoản thu từ lãi suất cho vay, cho thuê, phí tài nguyên, phí kỹ thuật, phí quản lý bị đánh thuế 15% trên doanh thu. ở Inđônêxia không có chế độ miễn giảm thuế doanh thu và thuế lợi tức.

Về thuế nhập khẩu, Inđônêxia có chính sách miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị, phụ tùng đợc uỷ ban đầu t phê duyệt trong danh mục quy định. Tuy nhiên, những thứ nhập theo vốn đầu t vào Inđônêxia đã sản xuất đợc thì không đợc miễn thuế nhập khẩu. Ngợc lại, nớc ngoài mua những hàng này của Inđônêxia thì đợc thoái lại thuế nhập khẩu đã đánh vào vật liệu, nguyên liệu sản xuất ra chúng.

Đối với hàng xuất khẩu: lãi suất tín dụng phục vụ xuất khẩu là 9%/năm, trong khi lãi suất khác là 18 – 24%/năm. Các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đợc nhập các mặt hàng sử dụng nếu hàng trong nớc đắt hơn. Đợc hoàn trả hoặc miễn thuế nhập khẩu các mặt hàng. Công ty sản xuất hàng xuất khẩu không chỉ đợc phép xuất khẩu hàng của mình mà cả hàng của công ty khác.

Về chính sách thị trờng, gần đây để tạo môi trờng cạnh tranh thuận lợi Inđônêxia cho phép mọi ngành công nghiệp, trừ các ngành trong danh mục loại trừ và trong kho ngoại quan đợc tiếp cận tự do thị trờng nội địa.

Về quản lý ngoại hối, doanh nghiệp nớc ngoài đợc phép chuyển ra nớc ngoài các khoản thu nhập sau thuế, vốn, chi tiền cho cá nhân, khấu hao tài sản, tiền bán cổ phần cho ngời ( hoặc tổ chức) Inđônêxia, tiền thu hồi vốn trong tr- ờng hợp bị quốc hữu hoá. Ngoài ra, Chính phủ Inđônêxia từng bớc hạ thấp lãi suất của tiền gửi ngân hàng trung ơng, làm cho tiền gửi ngân hàng và lãi suất

cho vay giảm xuống. Điều đó khuyến khích các doanh nghiệp hăng hái đầu t hơn.

Về vấn đề sở hữu 100% vốn nớc ngoài, gần đây cũng nh Malaixia,Philippin,Singapo,Thái Lan, Inđônêxia đã áp dụng cho tất cả các ngành công nghiệp, trừ các ngành có trong danh mục cấm hoặc hạn chế đầu t. Ngoài ra, Inđônêxia còn quy định, sau 15 năm, các công ty phải có ít nhất một phần vố sở hữu trong nớc.

Inđônêxia còn dỡ bỏ các hạn chế và thuế đối với việc sử dụng ngời nớc ngoài. Gần đây, nhà nớc đã quy định bất kỳ ngời nớc ngoài nào phải đóng thuế xuất cảnh thì đợc khấu trừ vào thuế thu nhập.

Về thủ tục hành chính, Inđônêxia thực hiện đơn giản hoá thủ tục cấp giấy phép đầu t, đặc biệt đầu t vào công nghiệp. Chỉ cần trình dự án cho các Bộ chủ quản xem xét và quyết định, không cần gửi lên cơ quan thẩm định quốc gia. Các công ty có giấy phép cố định đặc quyền tự do mở rộng sản xuất, cải tạo, hiện đại hoá sản xuất thì không cần xin giấy phép nếu sản phẩm…

nằm trong danh mục u tiên đầu t.

Trong quá trình hoạt động, nếu doanh nghiệp bị nhà nớc Inđônêxia quốc hữu hoá, hoặc không may gặp rủi ro thì tuỳ theo mức độ cụ thể, chính phủ Inđônêxia sẽ bồi hoàn thiệt hại đó.

Ngoài ra, Inđônêxia đã công bố thuế ngày nghỉ (tax holiday) và mở rộng hình thức đầu t. Loại hình công ty cổ phần đã đợc Inđônêxia cho phép thành lập từ tháng 1 năm 1999.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản.DOC (Trang 57 - 59)