Chính sách thu hút đầ ut nớc ngoài của Thái Lan

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản.DOC (Trang 62 - 63)

II. Những chính sách thu hút đầ ut trực tiếp nớc ngoài của các nớc ASEAN.

5.Chính sách thu hút đầ ut nớc ngoài của Thái Lan

Chính phủ Thái Lan khuyến khích các nhà đầu t hợp tác với các cơ quan nhà nớc khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trờng, các dự án sử dụng nhiều lao động, xuất khẩu sản phẩm, sử dung nguyên liệu thô của Thái Lan, thay thế hàng nhập khẩu đợc nhà nớc u tiên.

Tỷ lệ góp vốn liên doanh không thành điều kiện bắt buộc. Tuy nhiên, các dự án cho phép Thái Lan góp vốn trên 50% thì đợc uỷ ban đầu t cấp chứng chỉ bảo lãnh.

Về thuế lợi tức, đánh thuế 30% vào các công ty và đối tác có đăng ký tại thị trờng chứng khoán của Thái Lan và đánh thuế 35% voà các công ty và các đối tác khác. Tuỳ từng dự án mà có thể đợc miễn giảm thuế lợi tức từ 3 đến 8 năm kể từ khi có lãi.

Về thuế nhập khẩu, các doanh nghiệp đợc miễn giảm 50% thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị nhập khẩu vào mà Thái Lan cha sản xuất đợc. Đợc miễn thuế nhập khẩu đối với các nguyên liệu và linh kiện đa vào để sản xuất và lắp ráp hàng xuất khẩu. Các doanh nghiệp đợc xét giảm đến 90% thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu nhập vào nếu các htứ này ở Thái Lan cha sản xuất đợc.

Về chính sách xuất khẩu, các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đ- ợc miễn thuế nhập khẩu vật t, phụ tùng, các chi tiết tạm nhập tái xuất, đợc miễn hoặc giảm thuế 5%. Các doanh nghiệp trong khu chế xuất đợc miễn thuế nhập khẩu đối với vật t.

Gần đây, Thái Lan đã thoả thuận miễn thuế nhập khẩu đối với thiết bị máy móc cho các dự án đặc biệt và hớng vaò xuất khẩu trong tất cả các vùng và các dự án trong vùng số 3, nếu không sản xuất tại địa phơng.

Về quản lý ngoại hối, nhà đầu t đợc chuyển ra nớc ngoài các thu nhập, lợi nhuận, nhng có thể bị hạn chế trong trờng hợp để cân đối tình hình thu – chi. Trong trờng hợp hạn chế này thì cũng đợc chuyển ít nhất là 15%/năm so với tổng vốn đem vào Thái Lan.

Việc sở hữu đất đai đợc quy định riêng cho từng loại công ty. Mỗi công ty đợc sở hữu bao nhiêu đất đai do luật quy định. Công nhân lành nghề, kỹ thuật viên và gia đình họ đợc phép vào Thái Lan làm việc. Uỷ ban đầu t chịu trách nhiệm xem xét.

Thái Lan cũng đã nhiều lần cải tiến thủ tục cấp giấy phép; thủ tục triển khai dự án theo hớng khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài. Hàng năm chính phủ Thái Lan đều đa ra bảng danh mục các cơ sở cần gọi vốn đầu t trực tiếp n- ớc ngoài, trong đó ghi rõ theo thứ tự u tiên.

Vừa qua, chính phủ Thái Lan đã sửa đổi luật điều chỉnh với các doanh nghiệp nớc ngoài đã đợc Quốc hội Thái Lan thông qua vaò tháng 10/1999 để cho phép các công ty nớc ngoài vào trên 20 lĩnh vực của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản.DOC (Trang 62 - 63)