Cơ cấu FDIcủa Nhật Bản theo ngàn hở các nớc ASEAN

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản.DOC (Trang 39 - 54)

III. Các nhân tố ảnh hởng đến việc thu hút FD

2. Cơ cấu FDIcủa Nhật Bản theo ngàn hở các nớc ASEAN

FDI của Nhật Bản vào các nớc ASEAN tập trung vào hai lĩnh vực chủ yếu đó là: lĩnh vực chế tạo (gồm những ngành sản xuất vật chất) và phi chế tạo ( gồm những ngành dịch vụ, xây dựng và khai khoáng). trong hai lĩnh vực nêu trên, FDI của Nhật Bản vào lĩnh vực chế tạo ở ASEAN có tỷ lệ cao hơn so với FDI vào lĩnh vực phi chế tạo.Bảng sau cho chúng ta thấy FDI của Nhật Bản vào ngành chế tạo là rất lớn.

Bảng 9: Cơ cấu FDI của Nhật Bản trong những năm gần đây

Đơn vị: %

Năm Khu vực FDI (%) Ngành chế

tạo (%) Chế tạo/TổngFDI( %) 1995 ASEAN 10,3 16,0 75,0 Thế giới 89,7 84,0 36,7 1997 ASEAN 14 22,0 67,5 Thế giới 86 88,0 35,8 1998 ASEAN 9,7 17,7 54,0 Thế giới 92,3 92,3 30,0 1999 ASEAN 5,8 5,70 60,9 Thế giới 94,2 94,3 63,4

Nguồn: đợc trích ra từ Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới số 5 (2001)

Biểu đồ 2: Cơ cấu FDI vào ngành chế tạo trong tổng số vốn của Nhật Bản tại các nớc ASEAN

Đơn vị: (%)

Nguồn: (Số liệu đợc lấy từ bảng 9)

Đầu t của Nhật Bản vào ngành chế tạo ở các nớc ASEAN ngày một gia tăng theo các năm. Năm 1995 FDI của Nhật Bản vào các nớc ASEAN chiếm 10,3% trong tổng số FDI của Nhật Bản trên thế giới thì đầu t vào ngành chế tạo của Nhật Bản ở các nớc ASEAN chiếm 16% toàn thế giới là 84%, và số vốn đầu t của Nhật Bản vào các nớc ASEAN vào ngành chế tạo chiếm 75% trong tổng số vốn mà Nhật Bản đầu t vào các nớc ASEAN, năm 1997 số vốn đầu t của Nhật Bản vào các nớc ASEAN chiếm 14% trong tổng vốn đầu t của Nhật Bản trên toàn thế giới và ngành chế tạo chiếm 22% trên toàn thế giới, trong khi đó ngành chế tạo ở các nớc ASEAN đợc Nhật Bản đầu t vào chiếm 67,5% trong tổng số vốn mà Nhật Bản đầu t vào ASEAN và thế giới là 35,8%. Năm 1999 FDI của Nhật Bản vào ngành chế tạo ở các nớc ASEAN chiếm 60,9 trong tổng số vốn Nhật Bản đầu t vào các nớc ASEAN. Những con số này cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ bình quân FDI của Nhật Bản vào lĩnh vực chế tạo tại các khu vực khác trên thế giới.

Chế tạo là một lĩnh vực đòi hỏi phải sử dụng nhiều lao động. Còn các n- ớc ASEAN lại có nguồn lao động dồi dào. Bên cạnh đó, giá nhân công bình quân tại khu vực này thấp hơn nhiều so với giá nhân công tại Nhật Bản cũng nh tại các địa bàn đầu t truyền thống của Nhật Bản là Bắc Mỳ và Tây Âu. Đầu t vào lĩnh vực chế tạo tại ASEAN đã có những tác động tích cực trong việc giải quyết vấn đề thiếu lao động ở Nhật Bản từ sau giai đoạn “ phát triển thần kỳ”.

0 10 20 30 40 50 60 70 80 1995 1997 1998 1999 ASEAN Thế Giới

Do vậy, ở ASEAN, FDI của Nhật Bản vào lĩnh vực chế tạo có tỷ lệ cao hơn FDI vào lĩnh vực phi chế tạo là một điều hoàn tòan dễ giải thích.

Trong lĩnh vực chế tạo, bốn ngành công nghiệp điện tử, thiết bị vân tải (chủ yếu là công nghiệp sản xuất ô tô ), hoá chất và luyện kim là những ngành Nhật Bản thờng đầu t với một tỷ lệ vốn lớn hơn cả.Chúng ta có thể thấy rõ điều này qua bảng sau:

Bảng 10a: Đầu t của Nhật Bản vào ngành chế tạo ở các nớc ASEAN giai đoạn 1990 - 1995

Đơn vị: 100 triệu yên

Ngành 1990 1991 1992 1993 1994 1995 dự án Trị giá dự án Trị giá dự án Trị giá dự án Trị giá dự án Trị giá dự án Trị giá Thực phẩm và đồ uống 37 100 32 160 17 37 27 49 18 104 11 58 Dệt may 80 374 85 186 51 121 39 62 49 158 61 213 Gỗ và bột giấy 45 105 19 42 18 50 12 43 14 48 7 32 Hoá chất 52 654 32 638 35 1125 17 109 31 797 37 397 Luyện kim 56 206 44 275 46 252 29 159 30 262 64 530 Máy móc 34 237 34 194 17 153 27 190 12 215 37 222 Điện tử 86 940 68 899 49 372 40 435 60 680 108 1185 Phơng tiện vận tải 26 470 13 183 8 67 21 123 35 157 55 374 Ngành khác 87 280 89 332 47 334 67 562 42 394 70 612 Tổng 503 3368 416 2908 288 2511 279 1913 291 2815 450 3623

Nguồn: ASEAN FDI Database: Data compiled from the Mnistry of Finance, Japan Trích từ:Statistics of foreign direct investment in ASEAN (Enhanced data set), 2001

Qua bảng trên chúng ta thấy rằng, FDI của Nhật Bản vào ngành điện tử là lớn nhất trong các năm từ 1990 – 1995. Năm 1990 FDI của Nhật Bản vào ngành điện tử với 86 dự án đạt số vốn đầu t là 94 tỷ yên chiếm khoảng 27,9% tổng số vốn đầu t của Nhật Bản vào ngành chế tạo. Tuy nhiên, FDI của Nhật Bản vào ngành này lại bắt đầu giảm từ năm 1991 – 1995 nhng đó là sự giảm

chung cho tất cả các ngành, FDI vào ngành điện tử vẫn dẫn đầu trong các ngành chế tạo mà Nhật Bản đầu t vào. Năm 1991 FDI vào ngành điện tử đạt giá trị là 89,9 tỷ yên với số dự án là 68 nhng lại chiếm đến khoảng 30,9% trong tổng số vốn FDI mà Nhật Bản đầu t vào ngành chế tạo. Năm 1992 FDI của Nhật Bản vào ngành điện tử đạt mức thấp nhất trong giai đoạn 1990 – 1995, con số này chỉ đạt 37,2 tỷ yên với số dự án là 49 chiếm khoảng 14,8% trong tổng số vốn mà Nhật Bản đầu t vào ngành chế tạo. Tuy nhiên, FDI của Nhật Bản vào ngành điện tử lại tăng lên trong những năm tiếp theo. Đặc biệt là năm 1995 FDI của Nhật Bản vào ngành điện tử đã tăng lên và đạt 118,5 tỷ yên với số dự án là 108 chiếm khoảng 32,7% trong tổng số FDI của Nhật Bản vào ngành chế tạo. Tổng số vốn FDI mà Nhật Bản đầu t vào ngành chế tạo ở các n- ớc ASEAN năm 1995 là 362,3 tỷ yên. Ngành chế tạo đợc Nhật Bản quan tâm đầu t lớn thứ hai sau ngành điện tử là ngành hoá chất. Năm 1990 Nhật Bản đầu t vào ngành hoá chất với 52 dự án đạt giá trị là 65,4 tỷ yên chiếm khoảng 19,4% trong tổng số vốn FDI mà Nhật Bản đầu t vào ngành hoá chất. Năm 1992 trong khi FDI vào ngành điện tử giảm xuống chỉ còn 37,2 tỷ yên, thì ngành hoá chất đợc Nhật Bản đầu t nhiều nhất với 35 dự án đạt số vốn là 112,5 tỷ yên chiếm khoảng 44,8% trong tổng vốn đầu t của Nhật Bản vào ngành hoá chất. Trong khi đó, ngành điện tử chiếm khoảng 14,8%. Tuy nhiên, ngành hoá chất lại ít đợc Nhật Bản quan tâm đầu t trong những năm tiếp theo, năm 1993 Nhật Bản đầu t vào ngành này với 17 dự án đạt số vốn là 29 tỷ yên chiếm khoảng 15,2% trong tổng số vốn FDI voà ngành chế tạo. Những ngành đợc Nhật Bản quan tâm đầu t tiêp theo là ngành luyện kim, chế tạo máy móc, thiết bị vận tải, dệt may. Năm 1990, ngành dệt may đầu tạ số vốn đầu t là 37,4 tỷ yên chiếm khoảng 11,1% tổng số vốn đầu t của Nhật Bản vào ngành chế tạo, ngành luyện kim chiếm khoảng 6,1% trong tổng vốn đầu t vào ngành chế tạo, ngành thiết bị vận tải chiếm khoảng 13,9% trong tổng vốn đầu t vào ngành chế tạo.

vào công nghiệp điện tử chủ yếu để giải quyết vấn đề xung đột thơng mại với Bắc Mỹ và Tây Âu. Những dự án đầu t vào ngành sản xuất thiết bị vận tải chủ yếu nhằm chiếm lĩnh thị trờng ASEAN, mặt khác đó còn là một bộ phận của chiến lợc “ Hợp lý hoá quá trình sản xuất và thơng mại xuyên biên giới”, nhằm tạo lập mối liên minh kinh tế với các đói tác mới.

Đối với hai ngành hoá chất và luyện kim, Nhật Bản đầu t vào ASEAN nhằm bù đắp cho sự khan hiếm tài nguyên thiên nhiên của nền kinh tế trong n- ớc. Mặt khác, đây là những ngành công nghiệp có khả năng gây ô nhiễm môi trờng với mức độ cao nhất, việc phát triển chúng ở trong nớc bị kiểm soát ngặt nghèo, do đó việc xử lý chất thải sẽ làm tăng chi phí sản xuất mà vẫn không thẻ tránh khỏi những tổn hại về môi sinh.

Trong giai đoạn 1996 – 2000 FDI của Nhật Bản vào ngành chế tạo có sự biến đổ rất lớn, chúng ta có thể thấy điều này qua bảng sau:

Bảng 10b: Đầu t của Nhật Bản vào ngành chế tạo ở các nớc ASEAN giai đoạn 1996 - 2000

Đơn vị: 100 triệu yên

Ngành 1996 1997 1998 1999 2000

dự

án giátrị dự án giátrị dự án giátrị dự án giátrị dự án giátrị Thực phẩm và đồ uống 11 84 14 52 3 23 13 282 8 20 Dệt may 43 148 34 209 7 200 3 20 1 86 Gỗ và bột giấy 25 209 14 123 3 161 9 26 3 20 Hoá chất 34 797 56 1020 35 452 28 492 13 267 Luyện kim 85 806 62 576 13 472 22 406 22 245 Máy móc 33 214 28 251 14 142 22 290 8 80 Điện tử 90 1081 58 1404 48 526 46 704 52 715 Thiết bị vận tải 62 468 50 793 33 621 30 335 10 387

Ngành

khác 62 529 67 1150 16 207 13 235 13 156

Tổng 445 4337 383 5578 172 2804 186 2791 130 1976

Nguồn: (nh bảng 10a)

Năm 1996 và năm 1997 FDI của Nhật Bản vào ngành điện tử vẫn đạt giá trị cao. Năm 1996 FDI vào ngành điện tử với số vốn là 108,1 tỷ yên chiếm khoảng 24,9% trong tổng số vốn mà Nhật Bản đầu t vào ngành chế tạo, trong nămnày tổng số vốn đầu t vào ngành chế tạo là 433,7 tỷ yên. Năm 1997 số vốn đầu t vào ngành điện tử là 140,4 tỷ yên chiếm khoảng 25,2% trong tổng số vốn mà Nhật Bản đầu t vào ngành chế tạo ở các nớc ASEAN, trong năm này Nhật Bản đầu t vào ngành chế tạo với tổng số vốn là 557,8 tỷ yên. Tuy nhiên, trong những năm về sau FDI vào ngành điện tử có xu hớng giảm. Năm 1998 FDI trong ngành này giảm xuống còn 52,6 tỷ yên chiếm khoảng 18,7% trong tổng só vốn mà Nhật Bản đầu t vào ngành chế tạo, cũng trong năm này FDI vào ngành thiết bị giao thông vận tải lại đợc Nhật Bản quan tâm và đầu t nhiều hơn với số vốn đầu t là 62,1 tỷ yên chiếm khoảng 22,1% trong tổng vốn đầu t vào ngành chế tạo. Trong giai đoạn 1998 – 2000 đầu t của Nhật Bản vào các nớc ASEAN giảm là do cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ trong khu vực, do đó đầu t vào các ngành chế tạo cũng nh đầu t nói chung của Nhật Bản là giảm đi.

Dù FDI của Nhật Bản vào các ngành chế tạo giảm hay tăng chúng ta đều nhận thấy một điều là các ngành chế tạo nh điện tử, thiết bị vận tải, hoá chất, luyện kim vẫn là những ngành đợc Nhật Bản quan tâm hàng đầu. Điều này cũng hoàn toàn dễ hiểu tại sao Nhật Bản lại đầu t chủ yếu vào những ngành đó. Đây là những ngành sử dụng nhiều lao động mà các nớc ASEAN lại có nguồn lao động dồi dào, giá nhân công lại rẻ, chính vì vậy ASEAN trở thành địa bàn hấp dẫn đối với các nhà đầu t Nhật Bản nhằm giải quyết vấn đề nguồn nhân lực mà trong nớc đang khan hiếm. Mặt khác, những ngành trên đều là những ngành gây ra sự ô nhiễm môi trờng lớn Nhật Bản đầu t vào ASEAN

nhằm đạt đợc mục tiêu mà chính sách dọn nhà của Nhật Bản đặt ra, nội dung của chính sách này nhằm làm giảm sự ô nhiễm nghiêm trọng của môi trờng trong nớc do giai đoạn phát triển thần kỳ của Nhật Bản gây ra. Bên cạnh đó đây cũng là những ngành sử dụng nguồn tài nguyên, trong khi đó Nhật Bản lại là một nớc nghèo tài nguyên, do đó Nhật Bản đầu t vào những ngành này nhăm bù đắp lại sự thiếu hụt nguồn tài nguyên của mình. Bên cạnh đó các nớc ASEAN cũng rất khuyến khích đầu t nớc ngoài đầu t vào những ngành đó bởi vì đay là những ngành thế mạnh của các nớc ASEAN.

Nh chúng ta đã biết Nhật Bản đầu t vào ASEAN chủ yếu là vào hai ngành chế tạo và phi chế tạo, nhng trong hai ngành này thì ngành chế tạo lại chiếm u thế. Bảng sau sẽ minh hoạ điều này.

Bảng11: Cơ cấu đầu t của Nhật Bản vào ASEAN theo ngành

Đơn vị: 100 triệu yên

Ngành 1996 1997 1998 1999 2000

dự

án giá trị dự án giá trị dự án giá trị dự án giá trị dự án giá trị Chế tạo 445 4337 383 5578 172 2804 186 2791 130 1976 Phi chế tạo 224 2655 228 3897 106 2253 86 1581 48 531 Các ngành khác 3 208 2 139 4 101 1 32 1 224 Tổng 672 7200 613 9614 282 5158 273 4404 179 2752

Nguồn: Vụ quản lý dự án, Bộ kế hoạch và Đầu t

Biểu đồ 3a: Cơ cấu FDI của Nhật Bản tại các nớc ASEAN

Năm 1996 60.20% 36.80% 3% Chế tạo Phi chế tạo Ngành khác

(Số liệu đợc tính từ bảng11)

Năm 1996, Nhật Bản đầu t vào ngành chế tạo 445 dự án với số vốn là 433,7 tỷ yên chiếm khoảng 60,2% trong tổng số vốn mà Nhật Bản đầu t vào các nớc ASEAN, ngành phi chế tạo là 224 dự án với số vốn là 265,5 tỷ yên chiếm khoảng 36,8% trong tổng số vốn đầu t của Nhật Bản vào ASEAN, và chỉ còn khoảng 3% đầu t vào các ngành khác.

Biểu đồ 3b: Cơ cấu FDI tại các nớc ASEAN

Năm 1997

(Số liệu đợc tính từ bảng 11)

Qua phân tích nh trên ta thấy FDI của Nhật Bản vào ngành chế tạo lớn hơn rất nhiều so với ngành phi chế tạo. Năm 1997 FDI vào ngành phi chế tạo là 389,7 tỷ yên với 228 dự án chiếm khoảng 40,5% trong tổng số vốn đầu t của Nhật Bản vào ASEAN, trong khi đó Nhật Bản đầu t vào ngành chế tạo là 557,8 tỷ yên với 383 dự án chiếm khoảng 58% trong tổng vốn đầu t của Nhật Bản vào ASEAN và chỉ còn 1,5% là vào các ngành khác.

Biểu đồ 3c: Cơ cấu FDI của Nhật Bản vào các nớc ASEAN

Khoa Kinh Tế và Kinh Doanh Quốc Tế 1 Lê Văn Hinh – KDQT 40

58%40.50% 40.50% 1.50% Chế tạo Phi chế tạo Ngành khác 54.40% 43.60% 2% Chế tạo

Năm 1998 (Số liệu đợc tính từ bảng 11)

Đến năm 1998 FDI của Nhật Bản vào cả hai ngành phi chế tạo và ngành chế tạo đều giảm. Tuy nhiên, ngành chế tạo vẫn có số vốn lớn hơn hết, trong năm này số vốn đầu t vào ngành chế tạo là 280,4 tỷ yên với 172 dự án chiếm khoảng 54,4% trong tổng số vốn đầu t của Nhật Bản vào ASEAN, trong khi đó ngành phi chế tạo chiếm khoảng 43,6% trong tổng số vốn đầu t của Nhật Bản vào ASEAN.

Biểu đồ 3d: Cơ cấu FDI của Nhật Bản tại các nớc ASEAN trong thời gian 1999 - 2000

Năm 1999 Năm 2000 (Số liệu đợc tính từ bảng 11)

Năm 1999 FDI vào ngành chế tạo là 279,1 tỷ yên với số dự án là 186 chiếm khoảng 63,4% trong tổng số vốn mà Nhật Bản đầu t vào ASEAN, trong khi đó ngành phi chế tạo chỉ chiếm có khoảng 35,8% trong tổng vốn đầu t của Nhật Bản vào ASEAN. Năm 2000 là năm đầu t của Nhật Bản vào ASEAN giảm sút rất lớn, nhng ngành chế tạo vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu t của Nhật Bản vào ASEAN trong năm này khoảng 71,8%, trong khi đó ngành phi chế tạo chiếm khoảng 19,2% trong tổng vốn đầu t của Nhật Bản vào ASEAN con số tuyệt đối của ngành này là 53,1 tỷ yên.

63.40%35.80% 35.80% 0.80% Chế tạo Phi chế tạo Ngành khác 71.80% 9% 19.20% Chế tạo Phi chế tạo Ngành khác

Có thể nói rằng, nền kinh tế của các nớc ASEAN đang trên đà chuyển dịch cơ cấu theo hớng dịch vụ nhng đầu t của Nhật Bản vẫn chú trọng đối với các ngành chế tạo hơn là các ngành phi chế tạo. Điều này hoàn toàn dễ hiểu vì đây là những ngành có hàm lợng sức lao động cao, những nguồn tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên mà ở Nhật Bản đang khan hiếm, bên cạnh đó các nớc ASEAN lại có thế mạnh trong các ngành này, do đó đã rất hấp dẫn đối với các

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào các nước ASEAN và một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc thu hút FDI của Nhật Bản.DOC (Trang 39 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w