Lợng ma: Rất thấp

Một phần của tài liệu giao an dia 7 hay (Trang 45 - 47)

- KH thay đổi tuỳ thuộc vào vị trí của từng địa phơng 3 Sự phân hoá của môi trờng.

Lợng ma: Rất thấp

Lợng ma: Rất thấp

* Khác:

- Lợng ma: Môi trờng Ôn đới có lợng ma ít hơn so với nhiệt đới.

- Nhiệt độ: môi trờng Ôn đới về mùa đông nhiệt độ xuống rất thấp: < 00C.

HS: Mô tả cảnh quan HM ở hai hình 19.4 và 19.5 (HM cát rộng, chỉ có cây sơng rồng và cỏ cứng) HS: Đọc thuật ngữ: “ốc đảo”

HĐ2: Tìm hiểu sự thích nghi của ĐV và ĐV với môi trờng. HS: HĐ nhóm (3 nhóm). Thời gian 5 phút.

Khai thác thông tin SGK và sự hiểu biết cá nhân.

Nhóm 1: Trình bày cách thích nghi của ĐV với môi trờng HM?

Nhóm 2: Em hãy trình bày sự hiểu biết của mình với cách thích nghi của TV với môi trờng?

Nhóm 3: Con ngời sinh sống trong môi trờng HM ntn? Họ thích nghi với môi trờng này ra sao?

Các nhóm thảo luận và trình bày nội dung. Nhóm khác nhận xét và bổ xung.

GV: Chuẩn KT.

- Cồn cát là chủ yếu.

- C dân tập trung trong các ốc đảo. 2- Sự thích nghi của ĐV và ĐV với môi tr ờng. a- Động vật: - Vùi mình trong cát (Lớp bò sát) - Có lớp da dày và chịu khát tốt (lạc đà) 4- Củng cố:

* Nêu đặc điểm của KH haong mạc

* Sk khác nhau của HM nhiệt đới và Ôn đới 5- HDHB:

- Bài cũ: Đặc điểm tự nhiên và sự thích nghi của ĐV và TV ở HM. - Bài mới: Tìm hiểu hoạt động kinh tế của con ngời ở môi trờng này?

Tiết 22. Bài 20.

hoạt động kinh tế của con ngời ở hoang mạc.

Ngày soạn: Ngày giảng:

I- Mục tiêu bài học:

1- Kiến thức: Sau khi học song, HS cần:

- Hiểu biết các hoạt động kinh tế của con ngời trong các hoang mạc, qua đó làm nổi bật khả năng thích ứng với con ngời đối với môi trờng.

- Biết đợc nguyên nhân hoang mạc hoá đang mở rộng trên TG và những biện pháp cải tạo HM hiện nay để ứng dụng vào c/sống và cải tạo môi trờng sống.

2- Kĩ năng:

II- Chuẩn bị:

Một số hình ảnh về hoạt động kinh tế của con ngời ở HM.

III- Tiến trình bài dạy:

1- n định tổ chức:

7A1: 7A2:

7A3: 7A4:

2- Kiểm tra bài cũ:

* Em hãy trình bày các đặc điểm TN của môi trờng HM? * ĐV và TV có sự thích nghi ntn đối với môi trờng?

3- Bài mới:

* Giới thiệu bài: Nh chúng ta đã biết, môi trờng HM hực sự khắc nghiệt. Tuy vậy, từ hàng ngàn năm nay, con ngời vẫn sống và tồn tại ở những khu vực này. Vởy, con ngời đã có sự thích nghi ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu các hình thức hoạt động kinh tế của con ngời trong môi trờng.

HS: Qsát H 20.1 và H20.2.

H: Ngoài chăn nuôi du mục ra, ở HM còn có những hoạt động kinh tế nào khác?

(Trồng trọt trong các ốc đảo, buôn bán qua hoang mạc) H: Em hãy cho biết những con đờng buôn bán qua hoang mạc trong thời Cổ Đại?)

( Những con đờng tơ lụa và hơng liệu) HS: Qsát H.10.3 và H.20.4.

H: Em hãy phân tích vai trò kĩ thuật khoan sâu trong việc làm biến đổi bộ mặt của HM?

(Khoan sâu láy nớc: nông nghiệp phát triển mạnh, giải quyết khâu tới tiêu cho ruộng đồng.

- Khoan dầu: Nhằm phát triển kinh tế công nghiệp)

GV: Nhấn mạnh và mở rộng kiến thức về nahnhf dầu khí. Tầm quan trọng của nó đối với phát triển kinh tế.

GV: Giới thiệu về ngành du lịch haong mạc. HĐ2: Q.sát H.20.5

H: Lấy VD cho thấy những tác động của con ngời làm tăng diện tích hoang mạc trên TG?

HS: Thảo luận nội dung này theo cặp bàn. Thời gian 2-3 phút.

Các nhóm trả lời. GV: Chuẩn KT.

- Canh tác không hợp lí.

- Làm trong thời gian ngắn, sau đó không cải tạo và bỏ hoang.

H: Quá trình hoang mạc hoá hiện nay diễn ra ntn? (Diến ra nhanh chóng)

1- Hoạt động kinh tế

a- Cổ truyền.

- Chăn nuôi: Dê, cừu, lạc đà

- Trồng trọt: Trong các ốc đảo.

- Vận chuyển hàng hoá, buôn bán qua hoang mạc. b- Hiện đại:

- Trồng trọt với qui mô lớn.

- Khai thác dầu khí và quặng kim loại quí hiếm. - Ngoài ra còn có ngành du lịch.

2- Hoang mạc háo đang đ - ợc mỏ rộng

a- Tốc độ:

- Gần 10 triệu ha/ năm. - Diến ra nhanh ở các hoang mạc có mùa khô kéo dài.

Nguyên nhân: - Do cát lấn

- Biến đổi KH toàn cầu. - Tác động của cong ngời. c- Biện pháp:

- Trồng rừng

- Cải tạo hoang mạc thành đồng ruộng

Một phần của tài liệu giao an dia 7 hay (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(136 trang)
w